Bộ 15 Đề thi Khoa học tự nhiên Lớp 6 giữa Kì 1 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án)

docx 84 trang Thế Anh 13/08/2024 1791
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bộ 15 Đề thi Khoa học tự nhiên Lớp 6 giữa Kì 1 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 15 Đề thi Khoa học tự nhiên Lớp 6 giữa Kì 1 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án)

Bộ 15 Đề thi Khoa học tự nhiên Lớp 6 giữa Kì 1 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án)
 Bộ 15 Đề thi Khoa học tự nhiên Lớp 6 giữa Kì 1 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - 
 DeThiKhoaHocTuNhien.com
 DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 15 Đề thi Khoa học tự nhiên Lớp 6 giữa Kì 1 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - 
 DeThiKhoaHocTuNhien.com
Câu 9: (0,2đ) Tế bào thịt quả cà chua có đường kính khoảng 0,65 mm. Để quan sát tế bào thịt quả cà 
chua thì chọn kính hiển vi có độ phóng to nào dưới đây là phù hợp?
A. 40 lần B. 400 lần C. 1000 lần D. 3000 lần
Câu 10: (0,2đ) Hệ thống phóng đại của kính hiển vi bao gồm những thành phần nào?
A. Thị kính, vật kính
B. Chân kính, thân kính, bàn kính, kẹp giữ mẫu
C. Ốc to (núm chỉnh thô), ốc nhỏ (núm chỉnh tinh)
D. Đèn chiếu sáng, gương, màn chắn.
Câu 11: (0,2đ) Hãy sắp xếp các bước sau đây sao cho có thể sử dụng kính hiển vi quang học để quan sát 
vật rõ nét? 
(1). Chọn vật thích hợp (10x, 40x hoặc 100x) theo mục đích quan sát.
(2). Đặt tiêu bản lên bàn kính, dùng kẹp để giữ tiêu bản. Vặn ốc to theo chiều kim đồng hồ để hạ vật kính 
gần sát vào tiêu bản (cẩn thận không để mặt của vật kính chạm vào tiêu bản)
(3). Vặn ốc nhỏ thật chậm, đến khi nhìn thấy mẫu vật thật rõ nét.
(4). Điều chỉnh ánh sáng cho thích hợp với vật kính.
(5) Mắt nhìn vào thị kính, vặn óc to theo chiều ngược lại để đưa vật kính lên từ từ đến khi nhìn thấy mẫu 
vật cần quan sát
A. (1), (2), (3), (4), (5) B. (1), (4), (2), (5), (3)
C. (1), (4), (2), (5), (3) D. (4), (1), (2), (3), (5)
Câu 12: (0,2đ) Khi đo nhiều lần một đại lượng mà thu được nhiều giá trị khác nhau, thì giá trị nào sau 
đây được lấy làm kết quả của phép đo?
A. Giá trị của lần đo cuối cùng
B. Giá trị trung bình của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất
C. Giá trị trung bình của tất cả các giá trị đo được
D. Giá trị được lập lại nhiều lần nhất
Câu 13: (0,2đ) Trên vỏ một hộp thịt có ghi 500g. Số liệu đó chỉ
A. thể tích của cả hộp thịt B. khối lượng của cả hộp thịt
C. thể tích của thịt trong hộp D. khối lượng của thịt trong hộp
Câu 14: (0,2đ) Một người bắt đầu lên xe buýt lúc 15 giờ 28 phút và kết thúc hành trình lúc 17 giờ 25 
phút. Thời gian từ khi bắt đầu đến lúc kết thúc hành trình là
A. 1 giờ 3 phút B. 1 giờ 57 phút
C. 2 giờ 33 phút D. 1 giờ 33 phút
Câu 15: (0,2đ) inch là một trong những đơn vị đo chiều dài của Anh. Khi mua tivi người ta hay nói tivi 
45 inch có nghĩa đường chéo của màn hình là 45 inch. Biết 1 inch = 2,54 cm. Nếu bố của Bình mua một 
chiếc tivi 45 inch, thì có nghĩa đường chéo của màn hình có chiều dài là 
A. 112,54cm B. 114,3cm C. 65,5cm D. 163,5cm
Câu 16: (0,2đ) Dãy chỉ gồm các vật thể tự nhiên là 
A. Cây mía, xe đạp, con người 
B. Con sư tử, đồi núi, cây cao su 
C. Bánh mì, nước ngọt có gas, cây cối 
D. Con chó, quả nho, bánh ngọt 
Câu 17: (0,2đ) Chất ở thể nào có hình dạng cố định?
A. Thể rắn B. Thể lỏng C. Thể khí D. Thể dẻo
Câu 18: (0,2đ) Hiện tượng tự nhiên nào sau đây do hơi nước ngưng tụ?
A. Băng tan B. Lốc xoáy
C. Mưa rơi D. Gió thổi
Câu 19: (0,2đ) Khi làm muối từ nước biển, người dân làm muối (diêm dân) dẫn nước biển vào các ruộng 
muối. Nước biển bay hơi, người ta thu được muối. Theo em, thời tiết như thế nào thì thuận lợi cho nghề 
làm muối?
A. Trời lạnh B. Trời có gió
 DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 15 Đề thi Khoa học tự nhiên Lớp 6 giữa Kì 1 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - 
 DeThiKhoaHocTuNhien.com
 D. Nước sôi ở nhiệt độ 1000C
 Câu 34:(0,2đ) Một số chất khí có mùi thơm toả ra từ bông hoa hồng làm ta có thể ngửi thấy mùi hoa 
 thơm. Điều này thể hiện tính chất nào của thể khí?
 A. Dễ dàng nén được
 B. Không có hình dạng xác định
 C. Có thể lan toả trong không gian theo mọi hướng
 D. Không chảy được
 Câu 35: (0,2đ) Để sử dụng gas tiết kiệm, hiệu quả người ta sử dụng biện pháp nào dưới đây?
 A. Tùy nhiệt độ cần thiết để điểu chỉnh lượng gas.
 B. Tốt nhất nên để gas ở mức độ nhỏ nhất.
 C. Tốt nhất nên để gas ở mức độ lớn nhất.
 D. Ngăn không cho khí gas tiếp xúc với carbon dioxide.
 II. TỰ LUẬN (3 điểm)
 Câu 1: (1,6 điểm) Cho các dụng cụ sau: đồng hồ bấm giây, thước dây, kính lúp, kéo, búa, nhiệt kế y tế, thước 
kẻ, cốc đong, cân khối lượng, ống hút nhỏ giọt.
Bạn An thực hiện một số phép đo sau, em hãy giúp bạn bằng cách lựa chọn dụng cụ đo phù hợp cho mỗi phép 
đo sao cho thực hiện dễ dàng và cho kết quả chính xác nhất.
 STT Phép đo Tên dụng cụ đo
 1 Đo lượng nước cần pha sữa cho em hàng ngày
 2 Đo thân nhiệt(nhiệt cơ thể)
 3 Đo diện tích lớp học
 4 Đo khối lượng cơ thể
 5 Đo chiều dài của quyển sách
 6 Đo thời gian đun sôi một lít nước
 Câu 2: (0,8 điểm) Mỗi giờ một người lớn hít vào trung bình 0,5 m3 không khí, cơ thể giữ lại 1/3 lượng khí 
 oxygen trong không khí đó. Như vậy, mỗi người lớn trong một ngày đêm cần trung bình:
 a) Lượng thể tích không khí hít vào là bao nhiêu?
 b) Thể tích khí oxygen giữ lại trong cơ thể là bao nhiêu? (giả sử khí oxygen chiếm 1/5 thể tích không khí)
 Câu 3: (0,6 điểm) . Em hãy tìm hiểu và cho biết:
 a) Nguyên liệu chính để sản xuất gạch không nung là gì.
 b) Tại sao gạch không nung thường được thiết kế có các lỗ hổng.
 c) Sử dụng gạch không nung mang lại lợi ích gì cho môi trường.
 DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 15 Đề thi Khoa học tự nhiên Lớp 6 giữa Kì 1 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - 
 DeThiKhoaHocTuNhien.com
 ĐỀ SỐ 2
 TRƯỜNG THCS THẠCH BÀN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
 Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 
 Mã đề: 602 Thời gian làm bài: 90 phút
 Ngày kiểm tra: 5/11/2023
 --------------------
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7 điểm) Hãy chọn đáp án đúng rồi tô vào Phiếu trả lời
Câu 1: (0,2đ) Cho các vật sau đây: cây cầu, con gà, cây lúa, hòn đá, núi đá vôi, cái bàn, em bé. Số 
lượng các vật sống là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 2: (0,2đ) Theo em việc lai tạo giống cây trồng mới để tăng năng suất thể hiện vai trò nào dưới đây 
của khoa học tự nhiên?
A. Hoạt động nghiên cứu khoa học.
B. Nâng cao nhận thức của con người về thế giới tự nhiên.
C. Ứng dụng công nghệ vào cuộc sống, sản xuất, kinh doanh.
D. Chăm sóc sức khỏe con người.
Câu 3: (0,2đ) Ứng dụng nông dân xử lí đất chua bằng vôi bột liên quan tới lĩnh vực nào của khoa học 
tự nhiên?
A. Vật lí. B. Hoá học. 
C. Sinh học. D. Khoa học Trái Đất.
Câu 4: (0,2đ) Đây là kí hiệu cảnh báo gì?
A. Chất dễ cháy
B. Cấm ăn uống trong phòng thực hành
C. Được ăn uống trong phòng thực hành
D. Cấm lửa
Câu 5: (0,2đ) Việc nào sau đây được cho là không an toàn trong phòng thực hành?
A. Sử dụng các dụng cụ bảo hộ khi làm thí nghiệm.
B. Thực hiện đúng nguyên tắc khi sử dụng hoá chất, dụng cụ.
C. Thu gom hoá chất, rác thải sau khi thực hành và để đúng nơi quy định.
D. Tự ý tiến hành các thí nghiệm đơn giản mà không cần có người hướng dẫn.
Câu 6: (0,2đ) Nếu không may bị hoá chất rơi vào cơ thể hoặc quần áo thì bước đầu tiên và cần thiết nhất 
là phải làm gì?
A. Đưa ngay ra trung tâm y tế cấp cứu.
B. Hô hấp nhân tạo.
C. Lấy lá cây thuốc bỏng ép ngay vào vị trí đó.
D. Cởi bỏ phần quần áo dính hoá chất, xả tay dưới vi nước sạch ngay lập tức
Câu 7: (0,2đ) Kính lúp cầm tay đơn giản cấu tạo gồm:
A. Một tấm kính lồi (dày ở giữa, mỏng ở mép viền) được bảo vệ bởi một khung và có tay cầm.
B. Một tấm kính lõm (mỏng ở giữa, dày ở mép viền).
C. Một tấm kính mặt phẳng có tay cầm
D. Một tấm kính hai mặt phẳng đều nhau 
Câu 8: (0,2đ) Quan sát vật nào dưới đây cần phải sử dụng kính hiển vi:
A. Tế bào biểu bì vảy hành B. Con ong
C. Con kiến D. Tép bưởi
Câu 9: (0,2đ) Tế bào thịt quả cà chua có đường kính khoảng 0,55 mm. Để quan sát tế bào thịt quả cà 
chua thì chọn kính hiển vi có độ phóng to nào dưới đây là phù hợp?
 DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 15 Đề thi Khoa học tự nhiên Lớp 6 giữa Kì 1 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - 
 DeThiKhoaHocTuNhien.com
A. Thể rắn B. Thể khí C. Thể lỏng D. Không xác định
Câu 21: (0,2đ) Vật liệu nào sau đây không thể tái chế? 
A. Thép xây dựng. B. Thủy tinh. 
C. Nhựa composite. D. Xi măng
Câu 22: (0,2đ) Cho các vật liệu sau: nhựa, thủy tinh, gốm, đá vôi, thép. Số vật liệu nhân tạo là:
A.3 B. 2. C. 5 D. 4
Câu 23: (0,2đ) Vật liệu nào dưới đây có tính đàn hồi?
A. Cao su B. Thủy tinh C. Kim loại D. Gỗ
Câu 24: (0,2đ) Khi dùng cây mía để sản xuất đường thì người ta sẽ gọi cây mía là
A. nhiên liệu. B. nguyên liệu.
C. phế liệu. D. vật liệu.
Câu 25: (0,2đ) Để sản xuất vôi sống cần sử dung nguyên liệu gì?
A. Đá vôi B. Quặng Bauxite C, Dầu mỏ D. Cát
Câu 26: (0,2đ) Gang và thép đều là hợp kim được tạo bởi 2 thành phần chính là sắt và carbon, gang 
cứng hơn sắt. Vì sao gang ít được sử dụng trong các công trình xây dựng?
A. Vì gang khó sản xuất hơn thép. B. Vì gang dẫn nhiệt kém hơn thép.
C. Vì gang được sản xuất ít hơn thép. D. Vì gang giòn hơn thép.
Câu 27: (0,2đ) Nhiên liệu nào sau đây không phải nhiên liệu hóa thạch?
A. Khí tự nhiên. B. Dầu mỏ.
C. Than đá. D. Ethanol.
Câu 28: (0,2đ) Trong các thực phẩm dưới đây, loại nào chứa nhiều protein (chất đạm) nhất?
A. Cá. B. Gạo.
C. Quả cà chua. D. Gạo và rau xanh.
Câu 29: (0,2đ) Khi làm thí nghiệm, không may làm vỡ nhiệt kế thủy ngân, ta cần phải làm gì khi thu 
dọn thủy ngân?
A. Đóng kín cửa lại, đeo khẩu trang và găng tay, dùng chổi mềm quét dọn.
B. Mở toang cừa sổ cho thủy ngân bay ra hết.
C. Lấy chổi và hót rác gom thật nhanh gọn, không đeo khẩu trang.
D. Gọi cấp cứu y tế.
Câu 30: (0,2đ) Cách bảo quản kính lúp nào sau đây là đúng?
A. Không nên lau chùi, vệ sinh kính thường xuyên vì sẽ làm mặt kính bị xước.
B. Sử dụng nước sạch hoặc nước rửa kính chuyên dụng, lau kính bằng khăn mềm.
C. Có thể để mặt kính lúp tiếp xúc với các vật nhám, bẩn mà không sợ mờ kính.
D. Có thể để mặt kính lúp tiếp xúc với các vật nhám và không nên lau chùi.
Câu 31: (0,2đ) Kính hiển vi quang học có thể phóng to ảnh của vật được quan sát:
A. Khoảng từ 3 đến 20 lần. B. Khoảng từ 40 đến 3000 lần.
C. Khoảng từ 10 đến 1000 lần. D. Khoảng từ 5 đến 2000 lần.
Câu 32: Từ hình vẽ, hãy xác định chiều dài của khối hộp?
A. 3cm B. 4cm C. 2cm D. 5cm
Câu 33: (0,2đ) Trường hợp nào sau đây thuộc vào tính chất hóa học?
A. Đường tan được trong nước 
B. Oxygen là chất khí, không màu
C. Đinh sắt để lâu ngày ngoài không khí bị gỉ
D. Nước sôi ở nhiệt độ 1000C
Câu 34: (0,2đ) Một số chất khí có mùi thơm toả ra từ bông hoa hồng làm ta có thể ngửi thấy mùi hoa 
thơm. Điều này thể hiện tính chất nào của thể khí?
A. Dễ dàng nén được
 DeThiKhoaHocTuNhien.com

File đính kèm:

  • docxbo_15_de_thi_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_giua_ki_1_chan_troi_san.docx