Bộ 16 Đề thi Khoa học tự nhiên Lớp 6 cuối Kì 1 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án)
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bộ 16 Đề thi Khoa học tự nhiên Lớp 6 cuối Kì 1 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 16 Đề thi Khoa học tự nhiên Lớp 6 cuối Kì 1 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án)
Bộ 16 Đề thi Khoa học tự nhiên Lớp 6 cuối Kì 1 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 16 Đề thi Khoa học tự nhiên Lớp 6 cuối Kì 1 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com Câu 10. Tế bào động vật khác tế bào thực vật Câu 13. Mức độ tổ chức cơ thể liền kề cao hơn ở điểm nào? mô là A. Đa số không có thành tế bào. A. cơ quan. B. tế bào. B. Đa số không có ti thể. C. hệ cơ quan. D. cơ thể. C. Nhân tế bào chưa hoàn chỉnh. Câu 14. Cấp độ thấp nhất hoạt động độc lập D. Có chứa lục lạp. trong cơ thể đa bào là Câu 11. Sự lớn lên của tế bào thực vật có liên A. tế bào. B. hệ cơ quan. quan mật thiết đến quá trình nào dưới đây? C. cơ quan. D. mô. A. Vận động. B. Sinh sản. Câu 15. Cấp tổ chức có khả năng thực hiện C. Trao đổi chất. D. Cảm ứng. đầy đủ các quá trình sống cơ bản được gọi là Câu 12. Bào quan lục lạp ở tế bào thực vật có A. hệ cơ quan. B. cơ quan. chức năng gì? C. cơ thể. D. tế bào. A. Thực hiện quá trình hô hấp. Câu 16. Cơ thể đơn bào là cơ thể có cấu tạo B. Nơi thực hiện quá trình quang hợp. A. một tế bào. C. Điều kiển mọi hoạt động sống của tế B. hai tế bào. bào. C. hàng trăm tế bào. D. Kiểm soát chất đi vào và đi ra của tế D. hàng nghìn tế bào. bào. II. PHẦN TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) Tế bào tiến hành phân chia khi nào? Cơ thể chúng ta gồm hàng tỉ tế bào được hình thành nhờ quá trình nào? Quá trình này có ý nghĩa gì? Câu 2. (1,5 điểm) Hãy hoàn thành các yêu cầu sau: a) Nêu hai đặc điểm khi nói về cơ thể đơn bào. b) Nêu hai đặc điểm khi nói về cơ thể đa bào. c) Nêu điểm giống nhau giữa cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào. Câu 3. (1,0 điểm) Một số loài thực vật có các biến dạng ở rễ, thân, lá có ý nghĩa gì? Hãy lấy ví dụ về một số biến dạng ở thực vật mà em biết? Câu 4. (1,0 điểm) Có một hỗn hợp gồm muối ăn và bột gỗ. Em hãy đề xuất cách tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp? Câu 5. (1,0 điểm) a) Thiết lập biểu thức quy đổi nhiệt độ từ thang nhiệt độ Celsius ( 0 C) sang thang nhiệt độ Fahrenheit (0F) b)Vận dụng biểu thức trên quy đổi 30C bằng bao nhiêu độ F? ----Hết ---- DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 16 Đề thi Khoa học tự nhiên Lớp 6 cuối Kì 1 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com D. Các loại tế bào chỉ khác nhau về kích D.Tế bào vi khuẩn. thước, chúng giống nhau về hình dạng. Câu 14. Tế bào động vật khác tế bào thực vật Câu 11. Trong các tế bào dưới đây, tế bào nào ở điểm nào? có hình trụ? A. Đa số không có thành tế bào. A. Tế bào hồng cầu người. B. Đa số không có ti thể. B. Tế bào mạch dẫn của lá. C. Nhân tế bào chưa hoàn chỉnh. C. Tế bào biểu bì lá. D. Có chứa lục lạp. D. Tế bào sợi nấm. Câu 15. Sự lớn lên của tế bào thực vật có liên Câu 12. Tế bào hồng cầu người có dạng hình quan mật thiết đến quá trình nào dưới đây? gì? A. Vận động. B. Sinh sản. A. Hình đĩa lõm 2 mặt. C. Trao đổi chất. D. Cảm ứng. B. Hình đĩa lồi 2 mặt. Câu 16. Bào quan lục lạp ở tế bào thực vật có C. Hình sao. chức năng gì? D. Hình nhiều cạnh. A. Thực hiện quá trình hô hấp. Câu 13. Tế bào nào có kích thước lớn hơn các B. Nơi thực hiện quá trình quang hợp. tế bào còn lại? C. Điều kiển mọi hoạt động sống của tế A. Tế bào biểu bì lá. bào. B. Tế bào thần kinh ở người. D. Kiểm soát chất đi vào và đi ra của tế C. Tế bào trứng cá. bào. II. PHẦN TỰ LUẬN: 6,0 điểm Câu 1. (1,5 điểm) Tế bào tiến hành phân chia khi nào? Cơ thể chúng ta gồm hàng tỉ tế bào được hình thành nhờ quá trình nào? Quá trình này có ý nghĩa gì? Câu 2. (1,5 điểm) Hãy hoàn thành các yêu cầu sau: a) Nêu hai đặc điểm khi nói về cơ thể đơn bào. b) Nêu hai đặc điểm khi nói về cơ thể đa bào. c) Nêu điểm giống nhau giữa cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào. Câu 3. (1,0 điểm) Một số loài thực vật có các biến dạng ở rễ, thân, lá có ý nghĩa gì? Hãy lấy ví dụ về một số biến dạng ở thực vật mà em biết? Câu 4. (1,0 điểm) Có một hỗn hợp gồm muối ăn và bột gỗ. Em hãy đề xuất cách tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp? Câu 5. (1,0 điểm) a) Thiết lập biểu thức quy đổi nhiệt độ từ thang nhiệt độ Celsius ( 0 C) sang thang nhiệt độ Fahrenheit (0F) b) Vận dụng biểu thức trên quy đổi 30C bằng bao nhiêu độ F? ----Hết ---- DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 16 Đề thi Khoa học tự nhiên Lớp 6 cuối Kì 1 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com - Đơn vị cấu tạo nên cơ thể đều là tế bào gồm ba thành phần chính: 0,25 điểm màng tế bào, chất tế bào và vật chất di truyền (nhân tế bào hoặc vùng nhân). Câu 3. (1,0 điểm) - Biến dạng của lá, thân, rễ ở thực vật giúp chúng thực hiện được các 0,25 điểm chức năng phù hợp với điều kiện môi trường. - Ví dụ một số biến dạng thường gặp: + Biến dạng của lá: cây xương rồng (lá biến đổi thành gai). 0,25 điểm + Biến dạng của thân: cây khoai tây, cây sự hào, (thân củ). 0,25 điểm + Biến dạng của rễ: cây cà rốt, cây khoai lang, (rễ củ). 0,25 điểm Câu 4. (1,0 điểm) - Cho hỗn hợp muối và bột gỗ vào nước khuấy đều đến khi muối tan 0,25 điểm được hỗn hợp muối, nước và bột gỗ. - Lọc hỗn hợp trên phễu có giấy lọc thu được phần nước lọc trong suốt 0,25 điểm không màu (nước muối). - Bột gỗ không tan được giữ lại trên giấy lọc. 0,25 điểm - Đun nóng phần nước lọc cho đến khi nước bay hơi hết thu được muối 0,25 điểm kết tinh. Câu 5. (1,0 điểm) a. Thiết lập biểu thức quy đổi nhiệt độ từ thang nhiệt độ Celsius sang thang nhiệt độ Fahrenheit là Ta có: 1oC = 1,8oF, 0oC = 32oF 0,25 điểm toC = 0oC + toC. 1oC 0,25 điểm Vậy: toC = 32oF + (t.1,8)oF b. Quy đổi: 3oC = 320F + (3.1,8)0F 0,25 điểm 3oC = 37,4oF 0,25 điểm DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 16 Đề thi Khoa học tự nhiên Lớp 6 cuối Kì 1 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com A. Mô B. Hệ cơ quan C. Cơ quan D. Tế bào Câu 13: Cơ quan nào dưới đây không thuộc hệ tiêu hóa? A. Gan B. Dạ dày C. Ruột non D. Miệng Câu 14: Thành phần nào dưới đây không thuộc thành phần cấu tạo chính của tế bào? A. Màng tế bào B. Tế bào chất C. Thành tế bào D. Nhân/vùng nhân Câu 15: Bệnh do virus gây ra không lây theo đường nào? A. Đường máu C. Tiếp xúc trực tiếp B. Đường không khí D. Đường tiêu hóa Câu 16: Thành phần nào dưới đây không phải là thành phần cấu tạo của vi khuẩn? A. Thành tế bào B. Chân giả C. Màng tế bào D. Roi bơi Câu 17: Bệnh nào dưới đây không phải là do vi khuẩn gây nên? A. Bệnh lao B. Bệnh thủy đậu C. Bệnh kiết lị D. Bệnh than Câu 18: Loài sinh vật nào dưới đây không thuộc giới Nguyên sinh vật? A. Nấm nhày B. Trùng roi C. Tảo lục D. Phẩy khuẩn Câu 19: Sản phẩm nào dưới đây không phải là sản phẩm của vi khuẩn? A. Rượu nho B. Dưa muối C. Sữa chua D. Kim chi Câu 20: Loại nấm nào được sử dụng để sản xuất penicillin? A. Nấm men B. Nấm cốc C. Nấm mốc D. Nấm sò II. TỰ LUẬN: Câu 21 (3đ): Chất tinh khiết là gì? Cho 2 ví dụ về chất tinh khiết? Hỗn hợp là gì? Kể tên các loại hỗn hợp? Mỗi loại hỗn hợp cho 2 ví dụ? Câu 22 (1,5đ): Cho các hỗn hợp sau: Nước đường , giấm ăn , nước cam đường là các dung dịch. Em hãy chỉ ra dung môi và chất tan trong các trường hợp đó? Câu 23 (1,5đ): Hãy trình bày cách tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp gồm bột sắt, đồng và muối ăn. DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 16 Đề thi Khoa học tự nhiên Lớp 6 cuối Kì 1 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com ĐỀ SỐ 4 Phần trắc nghiệm (2,0 điểm) Câu 1. Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: 1.1. Biển báo ở hình bên cho chúng ta biết điều gì? A. Chất dễ cháy B. Chất độc sinh học C. Chất độc môi trường D. Chất ăn mòn (nền màu đỏ cam, viền đen) 1.2.Lĩnh vực nào trong các lĩnh vực sau đây không phải là lĩnh vực nghiên cứu của khoa học tự nhiên. A. Thiên văn học C. Văn học B. Khoa học trái đất D. Sinh học Câu 2. Để đo nhiệt độ cơ thể, người ta dùng dụng cụ nào sau đây: A. Thước B. Nhiệt kế C. Cân D. Đồng hồ Câu 3. Người ta dùng búa để đóng một cái cọc tre xuống đất. Lực mà búa tác dụng lên cọc tre sẽ gây ra những kết quả gì? A. Chỉ làm biến đổi chuyển động cọc tre. B. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyến động của cọc tre. C. Chỉ làm biến dạng cọc tre. D. Vừa làm biến dạng cọc tre vừa làm biến đổi chuyển động của nó. Câu 4. Bạn Giang có khối lượng 38 kg thì trọng lượng của bạn ấy là bao nhiêu? A. 380 N B. 38 N C. 3800 N D. Không tính được Câu 5. Quan sát tế bào bên và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào A. Màng tế bào. B. Chất tế bào. C. Nhân tế bào. D. Vùng nhân Câu 6. Khi 1 tế bào lớn lên và sinh sản sẽ có 2 tế bào mới hình thành. Vậy 2 tế bào con này tiếp tục lớn lên và sinh sản sẽ tạo ra mấy tế bào con? A. 2. B. 4 C. 6. D. 8. Câu 7. Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây? A. Giới-> Chi (giống) -> Loài -> Họ -> Bộ -> Lớp -> Ngành B. Loài -> Chi (giống) -> Họ -> Bộ -> Lớp ->Ngành -> Giới. C. Giới ->Ngành -> Lớp -> Bộ -> Họ -> Chi (giống) -> Loài. D. Loài -> Chi (giống) -> Bộ -> Họ -> Lớp -> Ngành -> Giới. DeThiKhoaHocTuNhien.com
File đính kèm:
- bo_16_de_thi_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_cuoi_ki_1_chan_troi_san.docx