Bộ 17 Đề thi giữa Kì 2 Hóa học 10 Cánh Diều (Có đáp án)
Câu 1. Trong phản ứng tỏa nhiệt, biến thiên enthalpy chuẩn luôn nhận giá trị nào?
A. Dương. B. Âm.
C. Có thể âm có thể dương. D. Không xác định được
Câu 2. Enthalpy tạo thành chuẩn (nhiệt tạo thành chuẩn) đối với chất khí được xác định trong điều kiện áp suất là
A. 760 mmHg.
B. 1 atm.
C. 1 Pa.
D. 1 bar.
Câu 3. Số oxi hoá là một số đại số đặc trưng cho đại lượng nào sau đây của nguyên tử trong phân tử?
A. Khối lượng. B. Hoá trị. C. Điện tích. D. Số hiệu.
Câu 4. Iron có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây ?
A. FeSO4. B. Fe2O3. C. FeCl3. D. Fe(OH)3.
Câu 5. Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ( thay đổi tốc độ phản ứng ) ?
A. Nồng độ các chất phản ứng.
B. Diện tích tiếp xúc của các chất phản ứng
C. Nơi xảy ra phản ứng.
D. Nhiệt độ xảy ra phản ứng.
Câu 6. Việc sử dụng tử lạnh để bảo quản thực phẩm, thức ăn... là cách vận dụng yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
A. Áp suất.
B. Nhiệt độ.
C. Nồng độ.
D. Diện tích tiếp xúc.
Câu 7. Tốc độ phản ứng là đạị lượng biểu diễn sự biến đổi...(1).…của các chất tham gia phản ứng hoặc sản phẩm tạo thành sau phản ứng trong một đơn vị...(2)….
A. (1) là nồng độ ; (2) là thời gian.
B. (1) là thể tích ; (2) là khối lượng.
C. (1) là khối lượng; (2) là số mol.
D. (1) là tốc độ ; (2) là không gian.
Câu 8: Cho các quá trình hoặc phản ứng sau:
(a) Hòa tan vôi sống vào nước.
(b) Luộc chín quả trứng.
(c) Sự ngưng tụ của mưa từ hơi nước.
(d) Nước lỏng bay hơi trên mặt hồ.
(e) Quá trình hô hấp ở thực vật.
Số quá trình hoặc phản ứng tỏa nhiệt là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 9: Khi đốt củi, để tăng tốc độ cháy, người ta sử dụng biện pháp nào sau đây?
A. xếp củi chặt khít
B. thổi không khí khô
C. thổi hơi nước
D. đốt trong lò kín
Câu 10:
(a) Hòa tan viên vitamin C sủi vào cốc nước.
(b) Em Trung thực hiện bộ môn chạy cự ly ngắn.
Phát biểu đúng là
A. Phản ứng (a) thu nhiệt, phản ứng (b) toả nhiệt.
B. Phản ứng (a) toả nhiêt, phản ứng (b) thu nhiệt.
C. Cả hai phản ứng đều toả nhiệt.
D. Cả hai phản ứng đều thu nhiệt.
Câu 11: Phương án nào dưới đây mô tả đầy đủ nhất các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?
A. Nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác, áp suất.
B. Nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác, áp suất, tốc độ khuấy trộn, diện tích bề mặt chất rắn.
C. Nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác.
D. Nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác, áp suất, tốc độ khuấy trộn, khối lượng chất rắn.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 17 Đề thi giữa Kì 2 Hóa học 10 Cánh Diều (Có đáp án)

Bộ 17 Đề thi giữa Kì 2 Hóa học 10 Cánh Diều (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 17 Đề thi giữa Kì 2 Hóa học 10 Cánh Diều (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com ĐỀ SỐ 01 SỞ GDĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC .-.. TRƯỜNG THPT Môn: HOÁ HỌC - LỚP 10 LƯƠNG NGỌC QUYẾN CHƯƠNG TRÌNH CÁNH ĐIỀU (Đề thi có 03 trang) Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề Họ và tên học sinh:Lớp: SBD:Phòng: Cho NTK: Na = 23, Mg = 24, Ca = 40, Ba = 137, Cu = 64, O = 16, S = 32, C = 12, N = 14, P = 31, Na = 23, K = 39, F = 9, Cl = 35,5 , Br = 80, I = 127, S=32, Fe = 56, Mn = 55, Ag = 108, Al = 27, Zn = 65 Thể tích các khí đo ở điều kiện chuẩn. PHẦN A: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (28 Câu = 7 Điểm) Tất cả các thí sinh đều phải làm phần này. Đối với mỗi câu hỏi, thí sinh chọn 01 phương án trả lời đúng nhất và tô kín một ô tròn trong phiếu trả lời trắc nghiệm tương ứng với phương án trả lời đúng. Các em nhớ tô Số báo danh và Mã đề thi trên phiếu Trả lời trắc nghiệm. Câu 1. Trong phản ứng tỏa nhiệt, biến thiên enthalpy chuẩn luôn nhận giá trị nào? A. Dương. B. Âm. C. Có thể âm có thể dương. D. Không xác định được Câu 2. Phản ứng tổng hợp ammonia: o N2 (g) + 3H2 (g) → 2NH3 (g) ∆r H298= -92 kJ. Biết năng lượng liên kết (kJ/mol) của N ≡ N và H - H lần lượt là 946 và 436. Năng lượng liên kết của N – H trong ammonia là A. 391 kJ/mol. B. 245 kJ/mol. C. 490 kJ/mol. D. 361 kJ/mol. Câu 3. Số oxi hoá là một số đại số đặc trưng cho đại lượng nào sau đây của nguyên tử trong phân tử? A. Khối lượng. B. Hoá trị. C. Điện tích. D. Số hiệu. Câu 4. Iron có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây ? A. FeSO4. B. Fe2O3. C. FeCl3. D. Fe(OH)3. o o Câu 5. Trong phản ứng thu nhiệt, sự so sánh nào sau đây đúng về Δf H298 (cđ) và Δf H298 (sp)? o o o o A. Δf H298 (cđ) = Δf H298 (sp). B. Δf H298 (cđ) ≥ Δf H298 (sp). o o o o C. Δf H298 (cđ) Δf H298 (sp). Câu 6. Quá trình khử là quá trình A. tăng electron. B. giảm số oxi hoá. C. nhận electron. D. nhường electron. DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 17 Đề thi giữa Kì 2 Hóa học 10 Cánh Diều (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com Câu 7. Trong hợp chất N2O5, số oxi hóa của nitrogen (nitơ) là A. -5. B. +3. C. +5. D. 0. Câu 8. Năng lượng vào cơ thể dưới dạng hóa năng của thức ăn. Thức ăn khi bị oxi hóa sinh ra năng lượng để cung cấp cho chuyển hóa cơ sở và hoạt động thể lực, cho phép cơ thể sinh trưởng và phát triển. Phản ứng oxi hóa các chất dinh dưỡng xảy ra trong cơ thể con người thuộc loại phản ứng A. thu nhiệt. B. tỏa nhiệt. C. cộng hợp. D. quang hợp. Câu 9. Cho phương trình hoá học: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O Tổng hệ số cân bằng (nguyên, tối giản) của phản ứng là A. 17. B. 19. C. 18. D. 20. o Câu 10. Một phản ứng có r H298 = -890,3 kJ/mol. Đây là phản ứng A. phân hủy. B. trao đổi. C. tỏa nhiệt. D. thu nhiệt. Câu 11. Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất nhường electron được gọi là A. chất khử. B. base. C. chất oxi hóa. D. acid. Câu 12. Cho phương trình phản ứng: aFeSO4 + bKMnO4 + cH2SO4 dFe2(SO4)3 + eK2SO4 + gMnSO4 + hH2O. Tỉ lệ a: b là A. 5: 1. B. 1: 6. C. 5: 2. D. 6: 1. Câu 13. Trong đơn chất O2, số oxi hóa của oxygen là A. +5 B. -3. C. 0. D. +3. Câu 14. Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng đốt cháy ethanol: to o C2H5OH(l) + 3O2(g) 2CO2(g) + 3H2O(g) ΔrH298 = -1371,0 kJ Phản ứng trên thuộc loại A. phản ứng oxi hóa khử và thu nhiệt. B. phản ứng oxi hóa khử và tỏa nhiệt. C. không là phản ứng oxi hóa khử và tỏa nhiệt. D. không là phản ứng oxi hóa khử và thu nhiệt. Câu 15. Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa - khử? t0 A. 4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O. B. 2NaOH + Cl2 NaCl + NaClO + H2O. t0 t0 C. CaCO3 CaO + CO2. D. 2KClO3 2KCl + 3O2. Câu 16. Biến thiên enthalpy chuẩn được xác định ở áp suất nào? A. 760 mmHg. B. 1 Pa. C. 1 bar. D. 1 atm. DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 17 Đề thi giữa Kì 2 Hóa học 10 Cánh Diều (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com o Câu 17. Khi biết các giá trị ∆ f H298 của tất cả các chất đầu và sản phẩm thì có thể tính được biến thiên enthalpy o của một phản ứng hóa học ∆r H298 theo công thức tổng quát là: o o o o A. ∆r H298 = ∑ Eb(sp) ― ∑ Eb(cđ). B. ∆r H298 = ∑ ∆f H298(cđ) ― ∑ ∆f H298(sp). C. ∆r o o o o H298 = ∑ ∆f H298(sp) ― ∑ ∆f H298(cđ). D. ∆r H298 = ∑ Eb(cđ) ― ∑ Eb(sp). Câu 18. Phản ứng tỏa nhiệt là A. phản ứng hấp thụ năng lượng dạng nhiệt. B. phản ứng giải phóng ion dưới dạng nhiệt C. phản ứng hấp thụ ion dưới dạng nhiệt. D. phản ứng giải phóng năng lượng dạng nhiệt. Câu 19. Sản xuất gang trong công nghiệp bằng cách sử dụng khí CO khử Fe2O3 ở nhiệt độ cao theo phản ứng sau: t0 Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2. Trong phản ứng trên, chất đóng vai trò chất khử là A. CO2. B. CO. C. Fe. D. Fe2O3. Câu 20. Phản ứng thu nhiệt có A. ΔH 0. C. ΔH ≠ 0. D. ΔH = 0. Câu 21. Methane là thành phần chính của khí thiên nhiên. Xét phản ứng đốt cháy methane: o CH4(g) + 2O2(g) → CO2(g) + 2H2O(l) ∆r H298 = – 890,3 kJ Biết nhiệt tạo thành chuẩn của CO 2(g) và H2O(l) tương ứng là: –393,5 ; –285,8 kJ/mol. Nhiệt tạo thành chuẩn của khí methane là 0 0 A. ΔrH298(CH4( g)) = +74,8 kJ/mol. B. ΔrH298(CH4( g)) = ―748 kJ/mol. 0 0 C. ΔrH298(CH4( g)) = +748 kJ/mol. D. ΔfH298(CH4( g)) = ―74,8 kJ/mol. Câu 22. Cho các phản ứng dưới đây: 표 (1) CO(g) +O2 (g) → CO2 (g) ∆ H298= - 283 kJ 표 (2) C (s) + H2O (g) → CO (g) + H2 (g) ∆ H298 = + 131,25 kJ 표 (3) H2 (g) + F2 (g) → 2HF (g) ∆ H298= - 546 kJ 표 (4) H2 (g) + Cl2 (g) → 2HCI (g) ∆ H298= - 184,62 kJ Phản ứng xảy ra thuận lợi nhất là: A. Phản ứng (3). B. Phản ứng (4). C. Phản ứng (1). D. Phản ứng (2). Câu 23. Dấu hiệu để nhận ra phản ứng là phản ứng oxi hoá – khử dựa trên sự thay đổi đại lượng nào sau đây của nguyên tử? A. Số oxi hoá. B. Số khối. C. Số proton. D. Số mol. Câu 24. Hiện tượng thực tiễn nào sau đây không phải phản ứng oxi hóa - khử? A. Sản xuất acid sunfuric. B. Sắt bị han gỉ. C. Mưa. D. Đốt cháy than trong không khí. DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 17 Đề thi giữa Kì 2 Hóa học 10 Cánh Diều (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com Câu 25. Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử? to A. NaOH + HCl NaOH + HCl. B. CaCO3 CaO + CO2. C. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2. D. CaO + H2O Ca(OH)2. Câu 26. Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng: 2H (g) + O (g) 2H O(l) o = -571,68kJ 2 2 2 rH298 Phản ứng trên là phản ứng A. có sự hấp thụ nhiệt lượng từ môi trường xung quanh. B. tỏa nhiệt. C. không có sự thay đổi năng lượng. D. thu nhiệt. Câu 27. Enthalpy tạo thành chuẩn (nhiệt tạo thành chuẩn) có kí hiệu là o 0 o 0 A. ΔcH298. B. ΔrH298. C. ΔtH298. D. ΔfH298. Câu 28. Hydrogen phản ứng với chlorine để tạo thành hydrogen chloride theo phương trình H2(g) + Cl2(g) → 2HCl(g). Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng có giá trị là (Biết năng lượng liên kết E(H-H) = 436 kJ/mol, E(Cl-Cl) = 243 kJ/mol, E(H-Cl) = 432kJ/mol). A. −92,5 kJ/mol. B. + 92,5kJ/mol. C. + 185kJ/mol. D. −185 kJ/mol. PHẦN B: TỰ LUẬN (4 Câu = 3 Điểm) Câu 29 (1 điểm): Cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron, nêu rõ chất oxi hóa, chất khử, quá trình oxi hoá, quá trình khử: a) H2S + SO2 → S + H2O b) Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2 + H2O Câu 30 (0,5 điểm): Cho enthalpy tạo thành chuẩn của một số chất như sau: Chất CaCO3(s) CaO(s) CO2(g) Ho (kJ/mol) - - f 298 -1206,90 635,10 393,50 Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng sau và cho biết phản ứng thu nhiệt hay tỏa nhiệt? CaCO3(s) CaO(s) + CO2(g) Câu 31 (1 điểm): Phản ứng tạo thành propene từ propyne: 표 푡 , 푃 /푃 3 CH3−C≡CH(g) + H2(g) CH3−CH=CH2(g) a) Hãy xác định số liên kết C – H; C – C; C ≡ C trong hợp chất CH3 – C ≡ CH (propyne). b) Cho năng lượng của các liên kết: DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 17 Đề thi giữa Kì 2 Hóa học 10 Cánh Diều (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com Liên kết C – H C – C C = C C ≡ C H - H Eb (kJ/mol) 414 347 614 839 432 Hãy tính biến thiên enthalpy của phản ứng tạo thành propene trên. Câu 32 (0,5 điểm): Khí thiên nhiên chứa chủ yếu các thành phần chính: methane (CH4 ), ethane (C2H6) và một số thành phần khác. Cho các phương trình nhiệt hóa học sau: o CH4 (g) 2O2 (g) CO2 (g) 2H2O(l) rH298 890,36kJ 7 C H (g) O (g) 2CO (g) 3H O(l) Ho 1559,7kJ 2 6 2 2 2 2 r 298 Giả sử, một hộ gia đình cần 10000kJ nhiệt mỗi ngày, sau bao nhiêu ngày sẽ dùng hết bình gas 13 kg khí thiên nhiên với tỉ lệ thể tích của methane : ethane là 85 : 15 (thành phần khác không đáng kể) với hiệu suất hấp thụ nhiệt khoảng 70%) ----------------HẾT------------------ (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 17 Đề thi giữa Kì 2 Hóa học 10 Cánh Diều (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com ĐÁP ÁN PHẦN A: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (28 Câu = 7 Điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B A C A C C C B D C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A A C B C C C D B B Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án C A A C C B D D PHẦN B: TỰ LUẬN (4 Câu = 3 Điểm) Câu 29 (1 điểm): - 2 +4 0 0,5 đ a. H2S + SO2 -> S+ H2O -2 0 2x S -> S + 2e (QT oxi hoá) +4 0 ( 1x S + 4e -> S QT khử) -3 0 0 -2 2H2S + SO2 -> 3S+ 2H2O 0 +5 +2 0 b. Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2 + H2O - Chất khử : Mg +5 - Chất oxi hóa : N (HNO3) 0 +2 5x Mg -> Mg + 2e (QT oxi hoá) +5 0 0,5 đ ( 1x 2N +10 e -> N2 QT khử) 5Mg + 12HNO3 → 5Mg(NO3)2 + N2 + 6H2O DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 17 Đề thi giữa Kì 2 Hóa học 10 Cánh Diều (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com o o o Câu 30: Áp dụng CT: ∆r H298 = ∑ ∆f H298(sp) ― ∑ ∆f H298(cđ). 0,5 đ = - 635,1 + (- 393,5) – (- 1206,5) = +177,9kJ Câu 31 (Trong hợp chất CH3 – C ≡ CH (propyne) có: 4 C – H, 1 C – C, 1 C ≡ C 0,5 đ 표 ∆ 298 =[ E(C≡C) +4E(C-H) + E(C-C) + E(H-H) ]- [ 6E((C-H) + E (C=C) + E (C-C)] = -171kJ 0,5 đ Câu 32: đặt số mol của CH4 = 85a; số mol của C2H6 = 15a Đổi 13 kg = 13.000g; Ta có 16.85a+ 30.15a = 13.000 => a = 7,18 mol Q = 7,18.85. 890,36 + 15.7,18 . 1559,7 = -543386,708 + 167979,69 = 711366,398 Số ngày sử dụng = 711366,398 : 10.000.100/70 = 50 ngày DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 17 Đề thi giữa Kì 2 Hóa học 10 Cánh Diều (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com ĐỀ SỐ 02 SỞ GDĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC .-. TRƯỜNG THPT Môn: HOÁ HỌC - LỚP 10 LƯƠNG NGỌC QUYẾN CHƯƠNG TRÌNH CÁNH DIỀU (Đề thi có 03 trang) Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề Họ và tên học sinh: Lớp:.. SBD:..Phòng: . Cho NTK: Na = 23, Mg = 24, Ca = 40, Ba = 137, Cu = 64, O = 16, S = 32, C = 12, N = 14, P = 31, Na = 23, K = 39, F = 9, Cl = 35,5 , Br = 80, I = 127, S=32, Fe = 56, Mn = 55, Ag = 108, Al = 27, Zn = 65 Thể tích các khí đo ở điều kiện chuẩn. PHẦN A: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (28 Câu = 7 Điểm) Tất cả các thí sinh đều phải làm phần này. Đối với mỗi câu hỏi, thí sinh chọn 01 phương án trả lời đúng nhất và tô kín một ô tròn trong phiếu trả lời trắc nghiệm tương ứng với phương án trả lời đúng. Các em nhớ tô Số báo danh và Mã đề thi trên phiếu Trả lời trắc nghiệm. Câu 1. Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng có kí hiệu là 표 o o A. Eb. B. 훥 298. C. ΔcH298 . D. Δf H298 . Câu 2. Biến thiên enthalpy chuẩn được xác định ở nhiệt độ nào? A. . B. . C. . D. . Câu 3. Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử? A. Mg + 2H2SO4 MgSO4 + H2. B. CaO + H2O Ca(OH)2. to C. NaOH + HCl NaOH + HCl. D. CaCO3 CaO + CO2. Câu 4. Cho biết biến thiên enthalpy của phản ứng sau ở điều kiện chuẩn : 0 CO(g) + ½ O2(g) → CO2(g) ΔrH288 = – 283,0 kJ 0 Biết nhiệt tạo thành chuẩn của CO2(g): ΔfH298 (CO2 (g)) = –393,5 kJ/mol. Nhiệt tạo thành của CO là A. +110,5 kJ/mol. B. – 110,5 kJ/mol. C. +91,8 kJ/mol D. – 91,8 kJ/mol. Câu 5. Cho các phản ứng dưới đây: 표 (1) C(s) + O2(g) → CO2(g) ∆ H298= -393,5 kJ 표 (2) 4Al(s) + 3O2(g) → 2Al2O3(s) ∆ H298= -1675,7 kJ DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 17 Đề thi giữa Kì 2 Hóa học 10 Cánh Diều (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com 표 (3) CH4(g) + 2O2(g) → CO2(g) + 2H2O(l) ∆ H298 = -890,36 kJ 표 (4) 2C2H2(g) + 5O2(g) → 4CO2(g) + 2H2O (l) ∆ H298= -1299,58 kJ Trong các phản ứng trên, phản ứng tỏa nhiều nhiệt nhất là: A. Phản ứng (3). B. Phản ứng (4). C. Phản ứng (1). D. Phản ứng (2). Câu 6. Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng: o 2H2(g)+O2(g)→2H2O(l) ΔrH298 = -571,68 kJ Phản ứng trên thuộc loại A. không là phản ứng oxi hóa khử và tỏa nhiệt. B. phản ứng oxi hóa khử và thu nhiệt. C. phản ứng oxi hóa khử và tỏa nhiệt. D. không là phản ứng oxi hóa khử và thu nhiệt. Câu 7. Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hoá - khử là A. có sự thay đổi màu sắc của các chất. B. có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố. C. tạo ra chất kết tủa. D. tạo ra chất khí. Câu 8. Quá trình oxi hoá là quá trình A. giảm số oxi hoá. B. tăng electron. C. nhường electron. D. nhận electron. Câu 9. Số oxi hoá là một số đại số đặc trưng cho đại lượng nào sau đây của nguyên tử trong phân tử? A. Khối lượng. B. Điện tích. C. Số hiệu. D. Hoá trị. Câu 10. Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng: o N2(g) + O2(g) 2NO(l) = +179,20kJ rH298 Phản ứng trên là phản ứng A. không có sự thay đổi năng lượng. B. có sự giải phóng nhiệt lượng ra môi trường. C. tỏa nhiệt. D. thu nhiệt. Câu 11. Hiện tượng thực tiễn nào sau đây không phải phản ứng oxi hóa - khử? A. Sắt bị han gỉ. B. Nung đá vôi. C. Sản xuất acid sunfuric. D. Đốt cháy than trong không khí. Câu 12. Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa - khử? t0 t0 A. 2KClO3 2KCl + 3O2. B. 4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O. DeThiKhoaHocTuNhien.com
File đính kèm:
bo_17_de_thi_giua_ki_2_hoa_hoc_10_canh_dieu_co_dap_an.docx