Bộ 17 Đề thi Khoa học tự nhiên Lớp 6 giữa Kì 2 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án)
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bộ 17 Đề thi Khoa học tự nhiên Lớp 6 giữa Kì 2 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 17 Đề thi Khoa học tự nhiên Lớp 6 giữa Kì 2 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án)
Bộ 17 Đề thi Khoa học tự nhiên Lớp 6 giữa Kì 2 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 17 Đề thi Khoa học tự nhiên Lớp 6 giữa Kì 2 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com A. Chỉ chịu tác dụng của lực hút Trái Đất. B. Chịu tác dụng của lực hút Trái Đất và lực cản của không khí. C. Chịu tác dụng của lực hút Trái Đất và lực cản của nước. D. Chỉ chịu tác dụng của lực cản không khí. Câu 10. Trong các trường hợp sau trường hợp nào chịu tác dụng của lực cản của nước? A. Qủa dừa rơi tự trên cây xuống B. Bạn Lan đang tập bơi C. Bạn Hoa đi xe đạp đến trường D. Máy bay đang bay trên trời Câu 11. Đơn vị của năng lượng là A. Niutơn (N). B. Jun (J). C. Kilôgam (kg). D. Lít (L). Câu 12. Năng lượng mà vật có được khi vật ở trên cao so với mặt đất (ngay cả khi vật không chuyển động) gọi là A. động năng. B. hóa năng.C. thế năng hấp dẫn. D. nhiệt năng. Câu 13. Sinh vật nào sau đây không phải là sinh vật nguyên sinh? A. Trùng roi xanh. B. Trùng giày. C. Trùng sốt rét. D. Giun. Câu 14. Loài nguyên sinh vật nào sau đây có khả năng cung cấp thức ăn, oxygen cho các động vật dưới nước? A. Trùng biến hình. B. Trùng sốt rét. C. Tảo. D. A mip lị Entamoeba. Câu 15. Bệnh sốt rét truyền theo đường máu, sinh vật truyền bệnh là A. muỗi Anophen. B. gián. C. chuột. D. ruồi. Câu 16. Bệnh nào do nguyên sinh vật gây ra gây ra? A. Bệnh nấm lưỡi. B. Bệnh kiết lị. C. Bệnh lang ben. D. Bệnh cảm cúm. II. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 17 (1đ). a. Thế nào là dung dịch? b. Phân biệt dung dịch, dung môi và chất tan trong câu sau: “ Hoà tan muối trong nước thu được hỗn hợp đồng nhất gọi là nước muối”. Câu 18 (0,5đ). Hãy trình bày các bước tiến hành tách muối ra khỏi hỗn hợp cát và muối. Câu 19 (1đ). Một lò xo được treo thẳng đứng. Treo một vật vào đầu dưới của lò xo thì trọng lực của vật và lực đàn hồi do lò xo tác dụng lên vật có phương và chiều như thế nào? Vẽ hình minh họa. Câu 20 (1,5đ). Một lò xo có chiều dài khi treo vật m1 là 26cm. Lấy vật m1 ra khỏi lò xo thì chiều dài của lò xo giảm 3cm. Sau đó treo vào lò xo một vật thứ 2 có khối lượng m2 thì thấy độ dãn của lò xo là 6cm. Biết khối lượng của vật m1 = 200g. a. Tính chiều dài của lò xo khi treo vật lần thứ hai (0.5đ). b. Tính trọng lượng của vật m2 (1đ). DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 17 Đề thi Khoa học tự nhiên Lớp 6 giữa Kì 2 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 – MÔN KHTN 6 I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Chọn đúng mỗi câu cho 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 ĐA B A C D C D B C B B B C D C A B II. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu Đáp án Điểm 17 1 a. Dung dịch là một hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan. 0,5đ b. Dung môi là nước. 0,5đ Chất tan là muối. Dung dịch là nước muối. 18 0,5 Các bước tách muối ra hỗn hợp cát và muối - Cho hỗn hợp vào cốc, thêm nước vào khuấy đến khi muối tan hết; 0,25 - Tiến hành lọc hỗn hợp thu được, cát sẽ được giữ trên giấy lọc, đem cô cạn 0,25 dung dịch nước lọc ta thu được muối ở thể rắn. 19 1 -Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật khi treo vật: + Phương thẳng đứng 0,25 + Chiều từ dưới lên - Trọng lực của vật: +phương thẳng đứng 0,25 +chiều từ trên xuống - Vẽ đúng hình 0,5 20 1,5 a. Chiều dài ban đầu của lò xo: l0 = l1 - ∆푙1 = 26 – 3 = 23cm 0,25 Chiều dài của lò xo khi treo vật lần thứ hai: l2 = l0 + ∆푙2 = 23 + 6 = 29cm 0,25 b. Số lần tăng độ dãn của lò xo: 6 : 3 = 2 lần Khối lượng của vật m2 là m2 = m1 . 2 = 200 . 2 = 400g = 0,4kg 0,5 Trong lượng của mật m2 là: P2 = 10.m2 = 10.0,4 = 4N 0,5 21 0,5 Ví dụ về sự truyền năng lượng - Gió truyền năng lượng cho cánh quạt làm cho cánh quạt quay 0,25 - Bếp truyền năng lượng cho ấm nước làm cho nhiệt độ của ấm nước tăng lên 0,25 DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 17 Đề thi Khoa học tự nhiên Lớp 6 giữa Kì 2 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com ĐỀ SỐ 2 TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO KIỂM TRA GIỮA HKII – NH: 2023 – 2024 LỚP .............. MÔN : KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 HỌ VÀ TÊN:.............................................. Thời gian làm bài: 60 phút ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁM KHẢO I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:( 4.0 điểm )Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Trên vỏ hộp bánh quy có ghi 600g, con số này có ý nghĩa gì? A. Khối lượng bánh trong hộp. B. Khối lượng cả bánh và vỏ hộp. C. Sức nặng của hộp bánh. D. Thể tích của hộp bánh. Câu 2: Đâu là dụng cụ dùng để đo chiều dài? A. Nhiệt kế B.Thước cuộn C. Đồng hồ bấm giây D. Lực kế Câu 3: Kí hiệu GHĐ trên dụng cụ đo nghĩa là: A. Hiệu giá trị lớn nhất ghi trên vạch chia B. Giá trị nhỏ nhất ghi trên vạch chia C. Giá trị đo ghi trên vạch chia D. Giá tri lớn nhất ghi trên vạch chia Câu 4: Khi sử dụng cân đồng hồ để đo khối lượng của một vật cần lưu ý: A. Hiệu chỉnh cân về vạch số 0 trước khi đo B. Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với mặt cân C. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kim của cân D.Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 5: Nhận định nào sau đây là đúng về vật liệu? A. Vật liệu là một số thức ăn được con người sử dụng hàng ngày. B. Vật liệu là một số chất được sử dụng trong xây dựng như sắt, cát, xi măng, C. Vật liệu là một chất hoặc một hỗn hợp một số chất được con người được sử dụng như là nguyên liệu đầu vào trong một quá trình sản xuất để tạo ra những sản phẩm phục vụ cuộc sống. D. Vật liệu là gồm nhiều chất trộn vào nhau. Câu 6: Trong số các trường hợp sau, trường hợp nào không phải là vật liệu? A. Xe đạp. B. Cao su. C. Gỗ tự nhiên. D. Kim loại. Câu 7: Cây trồng nào sau đây không được xem là cây lương thực? A. Cây xoài B. Cây ngô. C. Cây sắn. D. Cây lúa. Câu 8: Trong các thực phẩm dưới đây, loại nào chứa nhiều protein (chất đạm) nhất? A. Gạo. B. Rau xanh. C. Thịt. D. Gạo và rau xanh. Câu 9: Các nguyên nhân làm cho thực phẩm bị biến đổi tính chất (màu sắc, mùi vị, giá trị dinh dưỡng) là: A. Để lâu ngoài không khí. B. Trộn lẫn các loại thực phẩm với nhau. C. Bảo quản thực phẩm không đúng cách. D. Cả 3 nguyên nhân: A, B, C. Câu 10: Nhiên liệu lỏng gồm những chất nào sau đây? A. Dầu, than đá, củi B. Cồn, xăng, dầu C. Biogas, cồn, củi D. Nến , cồn , xăng Câu 11: An ninh năng lượng là? DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 17 Đề thi Khoa học tự nhiên Lớp 6 giữa Kì 2 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com HƯỚNG DẪN CHẤM A. TRẮC NGHIỆM ( 4.0 điểm) Chọn mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 A B D D C A Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 A C D B A B Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 C B D B II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 6.0 điểm ) Câu 1 (1.5 điểm): 2 giờ = 120phút (0,25 đ) 30 giây = 0,5 phút (0,25 đ) 1 m = 100cm (0,25 đ) 200g = 0,2kg (0,25 đ) 320oC = 608oF (0,25 đ) 500oF = 260oC (0,25 đ) Câu 2 (1.5 điểm): a.- Chất tinh khiết là chất không có lẫn chất khác (0,25 đ) - Hỗn hợp gồm 2 hay nhiều chất trộn lẫn vào nhau (0,25 đ) b. Chất tinh khiết (0,5đ) Hỗn hợp (0,5đ) Nước cất, khí oxygen, đường tinh luyện, nước biển, bột canh, không khí, cà phê sữa, muối tinh sấy Câu 3: (1.0 điểm) • Phân biệt dung dịch, huyền phù và nhũ tương: (0,5 đ) - Dung dịch: hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi - Huyền phù: là một hỗn hợp không đồng nhất gồm các hạt chất rắn phân tán lơ lửng trong môi trường chất lỏng - Nhũ tương: là một hỗn hợp không đồng nhất gồm một hay nhiều chất lỏng phân tán trong môi trường chất lỏng nhưng không tan vào nhau • Cho ví dụ về : (0,5 đ) - Dung dịch: nước muối - Huyền phù : hỗn hợp bột mì và nước - Nhũ tương: sốt mayonnaise Câu 4 (2.0 điểm): Biểu diễn đúng mỗi hình được 1.0đ DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 17 Đề thi Khoa học tự nhiên Lớp 6 giữa Kì 2 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com C. Thước dây. D. Lực kế Câu 11. Trường hợp liên quan đến lực không tiếp xúc là: A. Vận động viên nâng tạ. B. Người dọn hàng đẩy thùng hàng trên sân C. Giọt mưa đang rơi. D. Bạn Nam đóng đinh vào tường. Câu 12. Biến dạng của vật nào dưới đây không phải là biến dạng đàn hồi ? A. Lò xo dưới yên xe đạp. B. Dây cao su được kéo căng ra. C. Dây đồng được uốn cong . D. Quả bóng cao su đập vào tường. Câu 13: Cây trồng nào sau đây không được xem là cây lương thực? A. Cây lúa. B. Cây ngô. C. Cây lúa mì. D. Cây nho. Câu 14: Chất tinh khiết được tạo ra từ A. một chất duy nhất. B. một nguyên tố duy nhất. C. một nguyên tử. D. hai chất khác nhau. Câu 15: Hai chất lỏng không hòa tan vào nhau nhưng khi chịu tác động, chúng lại phân tán vào nhau thì được gọi là A. dung dịch. B. huyền phù. C. nhũ tương. D. chất tinh khiết. Câu 16: Hỗn hợp được tạo ra từ A. nhiều nguyên tử. B. một chất. C. nhiều chất trộn lẫn vào nhau. D. nhiều chất để riêng biệt. II. Tự luận: ( 6,0 điểm) Câu 1: Nêu vai trò của thực vật trong tự nhiên?(1đ) Câu 2: Nêu biện pháp phòng chống bệnh do nguyên sinh vật gây ra? (1đ) Câu 3: Vì sao nói: Thực vật hạt kín là nhóm thực vật tiến hóa nhất? (1đ) Câu 4: Một học sinh nặng 40kg. Trọng lượng của học sinh đó là bao nhiêu? (0,5đ) Câu 5: Để đo độ lớn của một lực bằng lực kế, ta cần thực hiện bao nhiêu bước? Hãy trình bày các bước? (1đ) Câu 6 : Dung dịch là gì? Nêu các biện pháp để hòa tan chất rắn trong nước nhanh hơn? (1,đ) Câu 7 : Theo em, không khí là một chất hay hỗn hợp? Giải thích? (0,5đ) BÀI LÀM I/ TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án II/ TỰ LUẬN: ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ DeThiKhoaHocTuNhien.com
File đính kèm:
- bo_17_de_thi_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_giua_ki_2_chan_troi_san.docx