Bộ 18 Đề thi giữa Kì 2 Hóa học 10 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án)
Câu 1. Trong phân tử HNO3, số oxi hóa của các nguyên tố H, N, O lần lượt là
A. 1+; 2-; 4+. B. +1, +5, -2. C. 1+; 5+, 2-. D. +1; -2; +4.
Câu 2. Số oxi hóa của Clo trong hợp chất nào sau đây là lớn nhất?
A. HClO. B. Cl2O7. C. HClO3. D. AlCl3.
Câu 3. Dấu hiệu để nhận biết phản ứng oxi hóa – khử là ?
A. có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tử.
B. có sự trao đổi thành phần của các chất tham gia phản ứng.
C. có số oxi hóa của các nguyên tử không thay đổi.
D. có sự thay đổi thành phần để sinh ra các chất mới.
Câu 4. Điền vào chỗ trống: Nguyên tắc lập phương trình phản ứng oxi hóa khử là: Tổng số electron chất ....(1)... nhường bằng tổng số electron chất ...(2)...... nhận.
A. (1) khử, (2) oxi hóa. B. (1) bị khử, (2) bị oxi hóa.
C. (1) oxi hóa, (2) khử. D. (1) bị khử, (2) oxi hóa.
Câu 5. Xét phản ứng sau: SO2 + 2 H2S → 3 S + 2 H2O. Trong phản ứng trên SO2 đóng vai trò là
A. chất khử. B. chất oxi hóa. C. môi trường. D. oxit axit.
Câu 6. Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử ?
- NH3 + HCl → NH4Cl B. H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O
C. H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl D. 4NH3 + 3O2→ 2N2 +6H2O
Câu 7. Cho các phản ứng sau:
(1) Đốt cháy cacbon trong than đá.
(2) Đốt cháy quặng pirit sắt
(3) Hấp thụ SO3 vào nước trong sản xuất axit sulfuric
(4) Vật dụng bằng thép bị han gỉ
(5) Đốt cháy butane trong khí gas
Số phản ứng thuộc phản ứng oxi hóa – khử là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 8. . Số oxi hóa của chlorine trong hợp chất CaOCl2 là ?
A. ± 1. B. + 1. C. – 1. D. 0.
Câu 9. Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử ?
A. NH3. B. Cl2O7. C. CO2. D. SO2.
Câu 10. Trong các (A), (B), (C), (D) chọn đúng hoặc sai mỗi ý sau:
A. Các phản ứng oxi hóa – khử thường gặp trong thực tiễn là sự han gỉ kim loại.
B. Trong phản ứng oxi hóa – khử, quá trình oxi hóa là quá trình chất oxi hóa nhận electron.
C. Phản ứng có sự tham gia của đơn chất luôn là phản ứng oxi hóa – khử.
B. Các nguyên tố có số oxi hóa trung gian vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
Câu 11. Hoà tan gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng chỉ thu được sản phẩm khử duy nhất là NH4NO3. Tổng hệ số cân bằng (là số nguyên, tối giản) của phương trình là
A. 58. B. 64. C. 60. D. 62.
Câu 12. Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng nào sau đây luôn có giá trị âm?
A. Phản ứng tỏa nhiệt. B. Phản ứng thu nhiệt.
C. Phản ứng trao đổi. D. Phản ứng phân hủy.
Câu 13. Đơn vị của nhiệt tạo thành chuẩn là?
A. kJ. B. kJ/mol. C. mol/kJ. D. J.
Câu 14. Enthalpy tạo thành chuẩn của một chất là
A. nhiệt kèm theo phản ứng tạo thành 1 mol chất đó từ các đơn chất bền trong điều kiện chuẩn.
B. nhiệt tỏa ra, mang dấu âm phản ứng tạo thành 1 mol chất đó từ các đơn chất bền trong điều kiện chuẩn.
C. nhiệt thu vào, mang dấu dương phản ứng tạo thành 1 mol chất đó từ các đơn chất bền trong điều kiện chuẩn.
D. nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào của phản ứng ở một điều kiện xác định.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 18 Đề thi giữa Kì 2 Hóa học 10 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án)

Bộ 18 Đề thi giữa Kì 2 Hóa học 10 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 18 Đề thi giữa Kì 2 Hóa học 10 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com ĐỀ SỐ 1 SỞ GD & ĐT ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN Năm học: .-. Môn: Hóa 10 PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Lớp vỏ của nguyên tử nguyên tố X có 11 electron. Điện tích hạt nhân nguyên tử X là A. -1,76.10-18 C B. -1,826.10-18 C C. +1,826.10-18 C D. +1,76.10-18 C Câu 2. Số nguyên tố trong chu kì 3 và chu kì 5 lần lượt là A. 18 và 8. B. 18 và 18. C. 8 và 18. D. 8 và 8. Câu 3. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử là A. neutron và electron. B. electron, proton và neutron. C. electron và proton. D. proton và neutron. Câu 4. Cấu hình electron của Cr (Z=24) là A. 1s22s22p63s23p63d54s2 B. 1s22s22p63s23p63d6 C. 1s22s22p63s23p63d64s1 D. 1s22s22p63s23p63d54s1 79 81 81 Câu 5. Trong tự nhiên, Bromine có 2 đồng vị 35 Br (chiếm 54,5%) và 35 Br . Số nguyên tử 35 Br có trong 25,782 1 16 gam HBrO3 (với H là đồng vị 1H và O là đồng vị 8 O ) là A. 6,5618.1023. B. 5,4782.1022. C. 5,4782.1023. D. 6,5618.1022. Câu 6. Silicon là một nguyên tố phổ biến và có nhiều ứng dụng trong cuộc sống. Silicon siêu tinh khiết là chất bán dẫn, được dùng trong kĩ thuật vô tuyến và điện tử. Ngoài ra, nguyên tố này còn được sử dụng để chế tạo pin mặt trời nhằm mục đích chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng điện để cung cấp cho các thiết bị trên tàu vũ trụ. Xác định vị trí của nguyên tố silicon (Z = 14) trong bảng tuần hoàn. A. Ô 14, chu kì 3, nhóm IVA. B. Ô 14, chu kì 4, nhóm IVA. C. Ô 14, chu kì 4, nhóm IIIA. D. Ô 14, chu kì 3, nhóm IIIA. Câu 7. Nguyên tố phi kim có độ âm điện lớn nhất trong bảng tuần hoàn là: A. I B. Cl C. O D. F Câu 8. Sắp xếp các phân lớp sau theo thứ tự phân mức năng lượng tăng dần nào sau đây là đúng: A. 1s < 2s < 2p < 3s B. 1s < 2s < 3p < 3s DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 18 Đề thi giữa Kì 2 Hóa học 10 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com C. 1s < 2s < 3s < 2p D. 3s < 3p < 3d < 4s. Câu 9. Khí chlorine (Cl2) được dùng phổ biến để diệt trùng nước sinh hoạt. Kí hiệu của nguyên tử chlorine có 17 proton và 20 neutron là 37 35 17 17 A. 17 Cl. B. 17 Cl. C. 37 Cl. D. 35 Cl. Câu 10. Nhóm A bao gồm các nguyên tố A. Nguyên tố s.B. Nguyên tố p. C. Nguyên tố d và f.D. Nguyên tố s và p. 26 26 27 28 Câu 11. Cho các nguyên tử sau: 13X, 12Y, 13Z, 13T. Phát biểu đúng là: A. X, Z và T là các đồng vị của nhau.B. X và Y là hai đồng vị của nhau. C. Y và Z là hai đồng vị của nhau.D. Y, Z, T đều có cùng số nơtron. Câu 12. Cấu hình electron của nguyên tử biểu diễn A. thứ tự các mức và phân mức năng lượng. B. sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau. C. thứ tự các lớp và phân lớp electron. D. sự chuyển động của electron trong nguyên tử. Câu 13: Năm 1897, nhà vật lý người Anh Joseph John Thomson thực hiện thí nghiệm phóng điện trong ống thủy tinh gần như chân không với hiệu điện thế lớn (15 kV). Mô hình thí nghiệm như hình vẽ bên. Nếu đặt một chong chóng nhẹ trên đường đi của tia âm cực thì chong chóng sẽ quay. Điều này chứng tỏ A. tia âm cực mang điện tích âm. B. tia âm cực là một loại ánh sáng trắng như ánh sáng mặt trời. C. tia âm cực có phương truyền thẳng. D. tia âm cực là chùm hạt vật chất chuyển động với vận tốc rất lớn. Câu 14. Xét ba nguyên tố có cấu hình electron lần lượt là : (X) : 1s22s22p63s1 (Y) : 1s22s22p63s2 (Z) : 1s22s22p63s23p1 Hyđroxide cao nhất của X, Y, Z theo thứ tự tính base giảm dần là: A. Y(OH)2 > Z(OH)3 > XOH B. Z(OH)3 > Y(OH)2 > XOH C. XOH > Y(OH)2 > Z(OH)3 D. Z(OH)3 > XOH > Y(OH)2 Câu 15. Nguyên tố calcium thuộc chu kì 4, nhóm IIA. Phát biểu sai là DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 18 Đề thi giữa Kì 2 Hóa học 10 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com A. Calcium là nguyên tố s. B. Hạt nhân nguyên tử calcium có 20 electron. C. Calcium có 4 lớp electron. D. Calcium là kim loại. Câu 16. Cation R+ có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là A. chu kì 4, nhóm IIA. B. chu kì 3, nhóm VIIIA. C. chu kì 4, nhóm IA. D. chu kì 3, nhóm VIIA. Câu 17. Số phân lớp, số orbital, số electron tối đa của lớp N lần lượt là A. 4, 9, 18 B. 3, 6, 12 C. 3, 9, 18 D. 4, 16, 32 1 2 3 16 17 18 Câu 18. Biết hiđro có 3 đồng vị 1 H, 1 H, 1 H và oxi có 3 đồng vị 8 O, 8 O, 8 O . Số phân tử H2O tạo thành từ các đồng vị của nguyên tố H và O là A. 18. B. 6. C. 12. D. 24. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.(Đ – S) Câu 1: Sulfur (S) là nguyên tố thuộc nhóm VIA, chu kì 3 trong bảng tuần hoàn. a. Nguyên tử S có 2 lớp electron và có 6 electron lớp ngoài cùng. b. Công thức oxide cao nhất của S có dạng SO3 và là acidic oxide. c. Nguyên tố S có tính phi kim mạnh hơn nguyên tố O (Z =8). d. Hydroxide ứng với oxide cao nhất của S có dạng H2SO4 và có tính acid. Câu 2: Nitrogen (Z=7) và oxygen (Z=8) thuộc chu kì 2 của bảng tuần hoàn. a. N và O thuộc cùng chu kì 2 vì đều có 2 electron lớp ngoài cùng. b. N có độ âm điện lớn hơn O. c. Bán kính của ion N3- lớn hơn ion O2-. d. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử N có nhiều electron độc thân hơn nguyên tử O. Câu 3: Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố vào bảng tuần hoàn: a. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử. b. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp vào cùng một hàng. c. Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị được xếp vào một cột. d. Số thứ tự của ô nguyên tố bằng số electron của nguyên nguyên tố đó. Câu 4: Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ tạo thành từ các hạt nhỏ hơn, gồm hạt nhân và vỏ nguyên tử. a. Khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân do khối lượng của electron bằng không. b. Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng số neutron trong hạt nhân. c. Nguyên tố mà nguyên tử đủ 8 electron lớp ngoài cùng là khí hiếm. 2 2 d. Trong lớp electron thứ n có n AO và chứa tối đa 2n electron (n ≤ 4). DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 18 Đề thi giữa Kì 2 Hóa học 10 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com PHẦN III: Câu hỏi trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1: Mô hình cấu tạo của nguyên tử Sodium được biểu diễn tại hình bên dưới. Số hạt proton trong hạt nhân nguyên tử Na là bao nhiêu? Mô hình cấu tạo của nguyên tử Sodium Câu 2: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của nguyên tố X là 114, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26. Xác định điện tích hạt nhân của R. 63 65 65 Câu 3: Trong tự nhiên copper có 2 đồng vị là 29Cu và 29Cu, trong đó đồng vị 29Cu chiếm 27% về số nguyên tử. 63 Xác định phần trăm khối lượng của 29Cu trong phân tử Cu2O biết rằng nguyên tử khối của oxygen bằng 16. Câu 4: Nguyên tố lithium (Li, Z = 3) được sử dụng để sản xuất pin lithium, loại pin sạc được dùng trong thiết bị điện tử (điện thoại, máy tính,), phương tiện di chuyển dùng điện (xe đạp điện, xe máy điện,) và kĩ thuật hàng không. Phổ khối lượng của lithium cho dưới đây. Lithium là kim loại nhẹ nhất trong số các kim loại. Nếu coi mỗi nguyên tử Li là một quả cầu thì trong 23 0,554 gam Li có bao nhiêu quả cầu? Cho NA = 6,02.10 . Câu 5: Cho các cấu hình electron của một số nguyên tử nguyên tố như sau: (1) 1s22s22p6 (2) 1s22s22p63s2 DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 18 Đề thi giữa Kì 2 Hóa học 10 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com (3) 1s22s22p63s23p63d64s2 (4) 1s22s22p63s23p63d104s2 (5) 1s22s22p63s23p4 (6) 1s22s22p63s23p5 Số lượng các nguyên tố kim loại trong số các nguyên tố ở trên là bao nhiêu? Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thổ A và B thuộc 2 chu kì liên tiếp (M A < MB) vào dung dịch HCl dư thu được 17,353 lít khí (đkc). Xác định thành phần % về khối lượng của kim loại A. ================ Hết ================ DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 18 Đề thi giữa Kì 2 Hóa học 10 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com ĐÁP ÁN Phần I: Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu Đáp án Câu Đáp án 1 D 10 D 2 C 11 A 3 D 12 B 4 D 13 A 5 B 14 C 6 A 15 B 7 D 16 C 8 A 17 D 9 A 18 A Phần II: Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,5 điểm - Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm Câu Lệnh hỏi Đáp án (Đ/S) Câu Lệnh hỏi Đáp án (Đ/S) 1 A S 3 a S B Đ b Đ C S c Đ D Đ d Đ 2 A S 4 a S B S b S C Đ c S D Đ d Đ Phần III: Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu Đáp án Câu Đáp án 1 11 4 4,816.1022 2 35 5 3 3 64,28% 6 60% DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 18 Đề thi giữa Kì 2 Hóa học 10 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com Lưu ý: Phần nhận biết HS trả lời đáp án khác nhưng đúng vẫn cho điểm tối đa Câu 1: Đếm sô hạt electron = số proton = 11 Câu 2: Theo bài ra có hệ phương trình: 2푃 + = 114 푃 = 35 2푃 ― = 26 → = 44→푍 = 푃 = 35 Câu 3: %63Cu = 100% – 27% = 73 63.73 + 65.27 = ⇒ = 63,54 100 Xét 1 mol Cu2O thì có 2 mol Cu 63.73%.2 %63Cu .100% 64,28% 16 63,54.2 Câu 4: Nguyên tử khối trung bình = 6.0,075 + 7.0,925 = 6,925 (g/mol) Số quả cầu = (0,554/6,925).6,02.1023 = 4,816.1022 (quả cầu) Câu 5: Nguyên tố 2, 3, 4 là kim loại Câu 6:Gọi R là kim loại trung bình của 2 kim loại A và B Þ R hóa trị II. n = 0,7 mol H2 20 R + 2HCl ¾ ¾® RCl2 + H2; M = = 28,57 g/mol R 0,7 0,2 0,2 mol Dễ thấy 24 < 28,57 < 40 Þ A và B lần lượt là Mg và Ca + = 0,7 = 0,5 Gọi nMg = x mol; nCa = y mol Þ 24 + 40 = 20→ = 0,2 0,5.24 %m = .100% = 60% Mg 20 DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 18 Đề thi giữa Kì 2 Hóa học 10 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com ĐỀ SỐ 2 SỞ GIÁO DỰC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC .-. QUẢNG NAM Môn: HÓA HỌC - Lớp 10 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 05 trang) Cho biết nguyên tử khối: O=16; Mg=24; Mn=55; Zn=65; S=32; Ba=137. I. TRẮC NGHIỆM: ( , điểm) Câu 1: Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch HCl ? A. Zn. B. Al. C. Ag. D. Mg. Câu 2: Đơn chất nào sau đây là chất rắn ở điều kiện thường? A. Cl2. B. F2. C. Br2. D. I2. Câu 3: Clo không phản ứng được với chất nào sau đây? A. H2. B. Na. C. O2. D. H2O. Câu 4: Để pha loãng axit sunfuric đặc, nên A. cho axit đặc vào axit loãng rồi pha thêm nước. B. cho từ từ nước vào axit và dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ. C. cho đồng thời axit và nước vào cốc, dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ. D. cho từ từ axit vào nước và dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ. Câu 5: Trong phòng thí nghiệm, khí clo thường được điều chế bằng cách A. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. B. dùng F2 đâ̂y Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl. C. cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng. D. điện phân nóng chảy NaCl. DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 18 Đề thi giữa Kì 2 Hóa học 10 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com Câu 6: Công thức hóa học của khí sunfurơ là A. H2 S. B. SO2. C. CO2. D. SO3. Câu 7: Mở lọ đựng dung dịch HCl đặc trong không khí ẩm thì A. xuất hiện khói trắng trên miệng bình. B. dung dịch chuyển sang màu vàng. C. dung dịch chuyển sang màu nâu. D. xuất hiện kết tủa trong dung dịch. Câu 8: Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố halogen thuộc nhóm A. VIIA. B. VIA. C. IVA. D. VA. Câu 9: H2SO4 đặc, nguội không phản ứng được với chất nào sau đây? A. Natri hidroxit. B. Nhôm. C. Sắt (III) oxit. D. Kẽm. Câu 10: Trong phản ứng với kim loại, lưu huỳnh thể hiện tính A. oxi hóa. B. bazơ. C. axit. D. khử. Câu 11: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử lưu huỳnh (Z=16) là A. 3s23p5. B. 3 s23p6. C. 3s23p4. D. 3s23p3. Câu 12: Tính chất nào sau đây sai đối với khí H2 S ? A. Rất độc. B. Có mùi trứng thối. DeThiKhoaHocTuNhien.com
File đính kèm:
bo_18_de_thi_giua_ki_2_hoa_hoc_10_chan_troi_sang_tao_co_dap.docx