Bộ 18 Đề thi giữa Kì 2 Hóa học 10 Kết Nối Tri Thức (Có đáp án)
Câu 1. Phản ứng thu nhiệt là phản ứng trong đó
A. các chất sản phẩm thu nhiệt từ các chất phản ứng.
B. các chất phản ứng tỏa nhiệt ra môi trường.
C. các chất sản phẩm tỏa nhiệt ra môi trường.
D. hỗn hợp phản ứng nhận nhiệt từ môi trường.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với nhiệt độ 298 K.
B. Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với áp suất 1 bar (với chất khí), nồng độ 1 mol. L-1 (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt độ thường được chọn là 298 K.
C. Áp suất 760 mmHg là áp suất ở điều kiện chuẩn.
D. Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với áp suất 1 atm , nhiệt độ 0oC
Câu 3. Phản ứng nào sau đây cần phải cung cấp năng lượng trong quá trình phản ứng?
A. Phản ứng quang hợp.
B. Phản ứng nhiệt phân.
C. Phản ứng tạo oxit Na2O
D. Phản ứng tạo gỉ kim loại.
Câu 4. Trong các chất: methane (CH4), ethane (CH3CH3), propane (CH3CH2CH3), butane (CH3CH2CH2CH3), chất có nhiệt độ sôi cao nhất là
A. ethane. B. propane. C. methane. D. butane.
Câu 5 . Chất nào đây được dùng để diệt trùng nước sinh hoạt?
A. Clo. B. Brom.
C. Oxi. D. Nito.
Câu 6. Năm 1825 nhà hóa học Pháp Antoine Jerome Balard phát hiện ra nguyên tố Z từ tro của tảo biển. tên Z bắt nguồn trong tiếng Hi Lạp ngĩa là "hôi thối". Z là nguyền tố nào sau đây?
A. flo.
B. clo.
C. brom.
D. iot.
Câu 7. Khí HCl khô khi gặp quỳ tím thì làm quỳ tím
A. chuyển sang màu đỏ.
B. chuyển sang màu xanh.
C. không chuyển màu.
D. chuyển sang không màu
Câu 8. Ở nhiệt độ thường, hiđro clorua
A.tan rất nhiều trong nước.
B.tan rất ít trong nước.
C. không tan trong nước.
D.tan ít trong nước.
Câu 9. Thuốc thử thường dùng để nhận biết ion clorua là
A.bạc nitrat.
B.quỳ tím.
C.brom.
D.tinh bột.
Câu 10. Điều kiện nào sau đây không phải là điều kiện chuẩn?
A. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25oC hay 298K. B. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 298K.
C. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25oC. D. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25K.
Câu 11. Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là
A. nhiệt lượng toả ra của phản ứng ở điều kiện áp suất không đổi.
B. nhiệt lượng thu vào của phản ứng ở điều kiện áp suất không đổi.
C. nhiệt lượng toả ra hoặc thu vào của phản ứng ở điều kiện áp suất không đổi.
D. nhiệt lượng toả ra hoặc thu vào của phản ứng ở điều kiện chuẩn.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 18 Đề thi giữa Kì 2 Hóa học 10 Kết Nối Tri Thức (Có đáp án)

Bộ 18 Đề thi giữa Kì 2 Hóa học 10 Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 18 Đề thi giữa Kì 2 Hóa học 10 Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com ĐỀ SỐ 1 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK NĂM HỌC .-. TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ MÔN Hóa học - Khối lớp 10 (KNTT) (Đề thi có 04 trang) Thời gian làm bài : 45 phút (không kể thời gian phát đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM - 28 CÂU) Câu 1. Phản ứng thu nhiệt là phản ứng trong đó A. các chất sản phẩm thu nhiệt từ các chất phản ứng. B. các chất phản ứng tỏa nhiệt ra môi trường. C. các chất sản phẩm tỏa nhiệt ra môi trường. D. hỗn hợp phản ứng nhận nhiệt từ môi trường. Câu 2. Trong một thí nghiệm khi calcium phản ứng với nước, nhiệt độ của nước thay đổi từ 25∘C đến 49∘C. Phản ứng của calcium với nước là A. phản ứng tỏa nhiệt. B. phản ứng thu nhiệt. C. phản ứng thuận nghịch. D. phản ứng phân hủy. Câu 3. Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng có sự nhường và nhận A. neutron. B. proton. C. cation. D. electron. Câu 4. Cho các chất sau, chất nào có nhiệt tạo thành chuẩn bằng 0? A. H2O(I) B. Na2O(g). C. O2( g). D. CO2( g). Câu 5. Số oxi hóa của hydrogen trong phân tử H2 là A. ―1, + 1. B. +1. C. -1. D. 0. Câu 6. Cho quá trình Fe⟶Fe + 1e, đây là quá trình DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 18 Đề thi giữa Kì 2 Hóa học 10 Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com A. oxi hóa. B. khủ. C. nhận proton. D. tự oxi hóa - khử. Câu 7. Công thức tính biến thiên enthalpy của phản ứng theo năng lượng liên kết là 0 A. ΔrH298 = ΣEb(cd) + ΣEb(sp). 0 B. ΔrH298 = ΣEb(cd) ― ΣEb(sp). 0 C. ΔfH298 = ΣEb(cd) + ΣEb(sp). 0 D. ΔrH298 = ΣEb(sp) ― ΣEb(cd). Câu 8. Kí hiệu biến thiên enthalpy (nhiệt phản ứng) của phản ứng ở điều kiện chuẩn là A. ΔfH o B. ΔrH298 C. ΔrH o D. ΔfH298 Câu 9. Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của các phản ứng hoá học người ta dùng đại lượng nào dưới đây? A. Áp suất. B. Thể tích khí. C. Nhiệt độ. D. Tốc độ phản ứng. ∘ ∘ Câu 10. Trong phản ứng thu nhiệt, sự so sánh nào sau đây đúng về ∑ ΔfH298 (cđ) và ∑ ΔfH298(sp) ? o o A. ∑ ΔfH298(cd) > ∑ ΔfH298(sp). o o B. ∑ ΔfH298(cd) ≥ ∑ ΔfH298(sp). o o C. ∑ ΔfH298(cd) < ∑ ΔfH298(sp). o o D. ∑ ΔfH298(cd) = ∑ ΔfH298(sp). Câu 11. Trong phản ứng oxi hoá - khử, chất nhường electron được gọi là A. base. B. chất oxi hoá. C. acid. D. chất khử. ∘ Câu 12. Quy ước về dấu của nhiêt phản ứng (ΔrH298) nào sau đây là đúng? 0 A. Phản ứng thu nhiệt có ΔrH298 < 0. 0 B. Phản ứng tỏa nhiêt có ΔrH298 < 0. DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 18 Đề thi giữa Kì 2 Hóa học 10 Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com 0 C. Phản ứng tỏa nhiệt có ΔrH298 > 0. 0 D. Phản ứng thu nhiêt có ΔrH298 = 0. Câu 13. Tốc độ phản ứng tại một thời điểm của phản ứng đơn giản 2 + → được tính bằng biểu thức: 2 v = k ⋅ CA ⋅ CB. Hằng số tốc độ k phụ thuộc vào A. thời gian xảy ra phản ứng. B. nồng độ của chất B C. nhiệt độ của phản ứng. D. nồng độ của chất C Câu 14. Ở điều kiện chuẩn, công thức tính biến thiên enthalpy của phản ứng theo nhiệt tạo thành là 0 0 0 A. ΔrH298 = ∑ ΔfH298(sp) ― ∑ ΔfH298( cd). 0 0 0 B. ΔfH298 = ∑ ΔrH298( cd) ― ∑ ΔrH298(sp). 0 0 0 C. ΔfH298 = ∑ ΔrH298(sp) ― ∑ ΔrH298( cd). 0 0 0 D. ΔrH298 = ∑ ΔfH298( cd) ― ∑ ΔfH298(sp). Câu 15. Đơn vị của enthalpy tạo thành chuẩn (nhiệt tạo thành chuẩn) có thể là A. kJ. B. kJ/mol. C. kJ/mol―1. D. J.mol. Câu 16. Trong phản ứng: 3Cu + 8HNO3⟶3Cu(NO3)2 +2NO + 4H2O. Số phân tử nitric acid (HNO3) đóng vai trò chất oxi hóa là A. 8. B. 4. C. 6. D. 2. Câu 17. Dựa vào phương trình nhiệt hoá học của phản ứng sau: 0 N2( g) + 3H2( g)→2NH3( g) ΔrH298 = ―91,8 kJ 0 Giá trị ΔrH298 của phản ứng: 2NH3( g)→N2( g) + 3H2( g) là A. ―45,9 kJ. B. +91,8 kJ. C. ―91,8 kJ D. +45,9 kJ. Câu 18. Để hàn nhanh đường ray tàu hỏa bị hỏng, người ta dùng hỗn hợp Thermite để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm: aAl + bFe2O3→cAl2O3 +dFe. Phát biểu nào sau đây sai? DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 18 Đề thi giữa Kì 2 Hóa học 10 Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com A. Chất khử là Fe. B. a:b = 2:1. C. AI là chất khử. D. Fe2O3 là chất oxi hóa. Câu 19. Phát biểu nào sau đây đúng với phản ứng sau? 0 2Fe + 3CO2→Fe2O3 + 3CO ΔrH298 = +26,6 kJ A. Có 13,3 kJ nhiệt được hấp thụ khi một mol Fe tham gia phản ứng. B. Có 13,3 kJ nhiêt được giải phóng khi một mol Fe tham gia phản ứng. C. Có 26,6 kJ nhiêt được hấp thụ khi một mol Fe tham gia phản ứng. D. Có 26,6 kJ nhiệt được giải phóng khi một mol Fe tham gia phản ứng. Câu 20. Cho phản ứng: 2NH3 +3Cl2→ N2 +6HCl. Trong đó, Cl2 đóng vai trò A. là chất khử B. là base. C. là chất oxi hoá. D. là acid. Câu 21. Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử? A. AgNO3 +HCl→AgCl + HNO3. B. 2Na + Cl2→2NaCl. C. CaO + CO2→CaCO3. D. NaOH + HCl→NaCl + H2O. Câu 22. Cho phản ứng hóa học: 2Na + 2H2O→2NaOH + H2. Trong phản này, chất khử là A. Na B. NaOH. C. H2. D. H2O. Câu 23. Cho phản ứng: aFe + bHNO3→cFe(NO3)3 +dNO + eH2O. Các hệ số a,b,c,d, e là những số nguyên, tối giản nhất. Tổng (a + b + c) bằng A. 6. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 24. Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của phản ứng sau: 푡표 0 (1) CS2(l) + 3O2( g)→CO2( g) + 2SO2( g) ΔrH298(1) = ―1110,21 kJ DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 18 Đề thi giữa Kì 2 Hóa học 10 Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com 0 (2) CO2( g)→CO(g) + 1/2O2( g) ΔrH298(2) = +280,00 kJ 0 (3) Na(s) + 2H2O(l)→NaOH(aq) + H2( g) ΔrH298(3) = ―367,50 kJ 0 (4) ZnSO4( s)→ZnO(s) + SO3( g) ΔrH298(4) = +235,21 kJ Các phản ứng thu nhiệt là A. (1) và (3). B. (3) và (4). C. (1) và (2). D. (2) và (4). Câu 25. Số oxi hoá của nitrogen trong NaNO3 là A. -5. B. +5. C. +3. D. -3. Câu 26. Xét phản ứng đơn giản: + 푌→푍. Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ chất là 0,024 mol/L. Sau 10 giây xảy ra phản ứng, nồng độ của là 0,022 mol/L. Tốc độ trung bình của phản ứng trên trong 10 giây đó là A. 3,0.10―4 mol/L.s. B. 1,5.10―4 mol/L.s. C. 2,0.10―4 mol/L.s. D. 2,5.10―4 mol/L.s. Câu 27. Cho các phản ứng: 0 (1) CH4( g) + 2O2( g)→CO2( g) + 2H2O(l) ΔrH298 = ―890 kJ. 0 (2) 2CH3OH(l) + 3O2( g)→2CO2( g) + 4H2O(l) ΔrH298 = ―1452 kJ. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Khi đốt 1 molCH4 tỏa ra nhiệt lượng nhiều hơn đốt 1 molCH3OH. B. Khi đốt 1 molCH4 tỏa ra nhiệt lượng ít hơn đốt 1 molCH3OH. C. Phản ứng 1 thu nhiệt, phản ứng 2 tỏa nhiệt. D. Cả 2 phản ứng xảy ra đều có sự hấp thụ nhiệt năng từ môi trường. Câu 28. Cho phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín: 2CO(g) + O2( g)→2CO2( g). Biểu thức tốc độ tức thời của phản ứng trên là 2 A. v = 2k ⋅ CCO ⋅ CO2 B. v = k ⋅ 2CCO ⋅ CO2 DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 18 Đề thi giữa Kì 2 Hóa học 10 Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com 2 C. v = k ⋅ CCO ⋅ CO2 D. v = k ⋅ CCO ⋅ CO2 II. PHẦN TỰ LUẬN (3 ĐIỂM - 4 CÂU) Câu 29. (1 điểm): a. Ammonia thường được tổng hợp từ nitrogen và hydrogen bằng quy trình Haber - Bosch: N2( g) + 3H2( g)⇄2NH3( g) 0 Tính giá trị ΔrH298 của phản ứng trên từ các giá trị năng lượng liên kết sau: Liên kết 퐍 ≡ 퐍 퐇 ― 퐇 퐍 ― 퐇 퐄퐛(퐤퐉/퐦퐨퐥) 945 436 391 b. Dựa vào giá trị enthalpy tạo thành chuẩn ở bảng: Hợp chất 퐂퐒 (퐥) 퐂퐎 ( 퐠) 퐒퐎 ( 퐠) 횫퐟퐇 ( 퐤퐉/퐦퐨퐥) + , ― , ― , 0 Tính giá trị ΔrH298 của phản ứng sau: t∘ CS2(l) + 3O2( g)→CO2( g) + 2SO2( g) Câu 30. (1 điểm): Cho phản ứng hóa học đơn giản: H2( g) + Cl2( g)→2HCl(g) Công thức tính tốc độ của phản thuận trên là v = k ⋅ CH2 ⋅ CCl2 a. Tính tốc độ của phản ứng ở thời điểm ban đầu nếu nồng độ đầu mỗi chất là 0,1M và hằng số tốc độ là 2,5 ⋅ 10―4 L/(mol.s). b. Tốc độ của phản ứng trên sẽ tăng bao nhiêu lần khi tăng nồng độ mỗi chất tham gia lên gấp đôi? Câu 31. (0,5 điểm): Copper (II) sulfate được dùng để diệt tảo, rong rêu trong nước bể bơi; dùng để pha chế thuốc Bordaux (trừ bệnh mốc sương trên cây cà chua, khoai tây; bệnh thối thân trên cây ăn quả, cây công nghiệp),... Trong công nghiệp, copper (II) sulfate thường được sản xuất bằng cách ngâm đồng phế liệu trong dung dịch sulfuric acid loãng và sục không khí: Cu + O2 + H2SO4→CuSO4 + H2O (1) (a) Cân bằng phương trình hoá học của phản ứng (1) theo phương pháp thăng bằng electron, chỉ rõ chất oxi hoá, chất khử. (b) Copper (II) sulfate còn được điều chế bằng cách cho đồng phế liệu tác dụng với sulfuric acid đặc, nóng: Cu + H2SO4 đặc →CuSO4 + SO2 + H2O (2) DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 18 Đề thi giữa Kì 2 Hóa học 10 Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com (c) Cân bằng phương trình hóa học (2) bằng phương pháp thăng bằng electron và cho biết trong hai cách trên để thu được cùng 1 lượng CuSO4 thì cách nào sử dụng ít sulfuric acid hơn? Câu 32. (0,5 điểm): Khí gas dân dụng chứa chủ yếu các thành phần chính: Propane (C3H8), butane (C4H10) và một số thành phần khác. Để tạo mùi cho gas nhà sản xuất đã pha thêm chất tạo mùi đặc trưng như methanethiol ( CH3SH ), có mùi giống tỏi, hành tây. Cho các phương trình nhiệt hoá học sau: 0 C3H8( g) + 5O2( g)→3CO2( g) + 4H2O(l)ΔrH298(1) = ―2220 kJ 0 C4H10( g) + 13/2O2( g)→4CO2( g) + 5H2O(l) ΔrH298(2) = ―2874 kJ a. Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 bình gas (chứa 12 kg gas hóa lỏng) với tỉ lệ thể tích của propane:butane là 7:3 (thành phần khác không đáng kể) ở điều kiện chuẩn. (0,25 điểm) DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 18 Đề thi giữa Kì 2 Hóa học 10 Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com b. Giả sử một hộ gia đình cần 10.000 kJ nhiệt mỗi ngày để đun nấu, sau bao nhiêu ngày sẽ sử dụng hết 1 bình gas 12 kg nói trên (với hiệu suất hấp thụ nhiệt khoảng 60% )? ( 0,25 điểm) ----------------------------HẾT---------------------------- DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 18 Đề thi giữa Kì 2 Hóa học 10 Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D A D C D A B B D C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D B C A B D B A A C Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án B A A D B C D C II.TỰ LUẬN Câu Nội dung Điểm ∘ a. ΔrH298 = Eb(N ≡ N) + 3Eb(H ― H) ― 6Eb(N ― H) = 0.25 945 + 3.436 ― 6.391 = ―93 kJ 0.25 29 0 0 0 0 0 b. ΔrH298 = ΔfH298(CO2) +2.ΔfH298(SO2) ― ΔfH298(CS2) ―3.ΔfH298(O2) = (1 điểm) 0.25 ―393,50 + 2 × ( ― 296,8) ― 87,9 ― 3 × 0 = ―1075 kJ 0.25 (Thiếu/sai đơn ṿi thì trừ trên cả câu 290,25 điểm) ―ퟒ ― a. 퐯 = 퐤 ⋅ 퐂H2 ⋅ 퐂Cl2 = , . ⋅ ( , ) ⋅ ( , ) = , . (mol/ 퐋.퐬 ) 0.5 (Sai/thiếu đơn vị trù 0,25) 30 (1 điểm) b. Khi tăng nổng độ các chất tham gia lên gấp đôi, 0.25 퐯2 = 퐤 ⋅ 퐂H2 ⋅ 퐂Cl2 = 퐤 ⋅ (2CH2) ⋅ (2CCl2) = ퟒ ⋅ 퐤 ⋅ CH2 ⋅ CCl2 = ퟒ푣 Vậy tốc độ phản ứng tăng lên 4 lần 0.25 0 0 +2 ―2 a. (a) Cu + O2 + H2SO4→CuSO4 + H2 O 0.125 0 +2 31 Cu⟶Cu + 2e 2 × 0 (0,5 điểm) 0 ―2 | O + 4e⟶2 O 2 0.125 PTHH: 2Cu + O2 +2H2SO4→2CuSO4 +2H2O DeThiKhoaHocTuNhien.com
File đính kèm:
bo_18_de_thi_giua_ki_2_hoa_hoc_10_ket_noi_tri_thuc_co_dap_an.docx