Bộ 19 Đề thi cuối kì 2 Vật lí 10 Cánh Diều (Có đáp án)

Câu 1: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều theo phương ngang, đại lượng nào sau đây không thay đổi?

A. Động năng. B. Động lượng. C. Vận tốc. D. Thế năng.

Câu 2: Một vật chuyển động tròn đều thì

A. động lượng bảo toàn. B. cơ năng không đổi.

C. động năng không đổi. D. thế năng không đổi.

Câu 3: Khi nói về chuyển động ném ngang của một vật khi bỏ qua sức cản của không khí, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Động năng của vật không đổi. B. Thế năng của vật không đổi.

C. Cơ năng của vật được bảo toàn. D. Động lượng của vật được bảo toàn.

Câu 4: Công suất được xác định bằng

A. công thực hiện trên một đơn vị độ dài. B. công sinh ra trong một đơn vị thời gian.

C. tích của công và thời gian thực hiện công. D. giá trị của công mà vật có khả năng thực hiện.

Câu 5: Khi bàn là đang hoạt động, có sự chuyển hóa năng lượng từ

A. điện năng sang nhiệt năng. B. điện năng sang cơ năng.

C. điện năng sang hóa năng. D. điện năng sang quang năng.

Câu 6: Một động cơ có công suất 200 W. Thời gian để động cơ thực hiện được một công 24000 J là

A. 2 phút. B. 2 giờ. C. 2 giây. D. 120 phút.

Câu 7: Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng của nó đều thay đổi. Khi khối lượng giảm một nửa và vận tốc của nó tăng gấp ba lần thì động năng của tên lửa sẽ

A. không đổi. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. tăng 4,5 lần.

Câu 8: Thế năng hấp dẫn của một vật phụ thuộc vào

A. khối lượng của vật. B. khối lượng và vận tốc của vật.

C. khối lượng và vị trí của vật so với mặt đất. D. vị trí của vật so với mặt đất.

Câu 9: Một chất điểm đang đứng yên bắt đầu chuyển động thẳng biến đổi đều, động năng của chất điểm bằng 150 J sau khi chuyển động được 1,5 m. Lực tác dụng vào chất điểm có độ lớn bằng

A. 0,1 N. B. 1 N. C. 10 N. D. 100 N.

Câu 10: Một vật được xem là có cơ năng khi vật đó

A. chịu tác dụng của một lực lớn. B. có khối lượng lớn.

C. có khả năng thực hiện công lên vật khác. D. có trọng lượng lớn.

Câu 11: Chuyển động tròn đều có

A. vectơ vận tốc không đổi. B. tốc độ dài phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.

C. tốc độ góc phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo. D. chu kì tỉ lệ với thời gian chuyển động.

Câu 12: Hiệu suất là tỉ số giữa

A. năng lượng hao phí và năng lượng có ích. B. năng lượng có ích và năng lượng hao phí.

C. năng lượng hao phí và năng lượng toàn phần. D. năng lượng có ích và năng lượng toàn phần.

Câu 13: Véctơ động lượng là véctơ

A. cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc.

B. có phương hợp với véc tơ vận tốc một góc α bất kỳ.

C. có phương vuông góc với véc tơ vận tốc.

D. cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc.

Câu 14: Định luật bảo toàn động lượng chỉ đúng trong trường hợp

A. hệ có ma sát. B. hệ không có ma sát.

C. hệ kín có ma sát. D. hệ cô lập.

docx 132 trang Minh1120 16/06/2025 250
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bộ 19 Đề thi cuối kì 2 Vật lí 10 Cánh Diều (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 19 Đề thi cuối kì 2 Vật lí 10 Cánh Diều (Có đáp án)

Bộ 19 Đề thi cuối kì 2 Vật lí 10 Cánh Diều (Có đáp án)
 Bộ 19 Đề thi cuối kì 2 Vật lí 10 Cánh Diều (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com
 DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 19 Đề thi cuối kì 2 Vật lí 10 Cánh Diều (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com
 ĐỀ SỐ 1
 SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC .-.
 TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI Môn: VẬT LÍ Lớp: 10 
 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề
 Đề KT chính thức
 (Đề thi gồm 04 trang) Mã đề: 401
Họ và tên học sinh:... Lớp:
PHẦN I. CÂU TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG ÁN NHIỀU LỰA CHỌN. 
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. 
Câu 1: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều theo phương ngang, đại lượng nào sau đây không thay đổi? 
 A. Động năng. B. Động lượng. C. Vận tốc. D. Thế năng. 
Câu 2: Một vật chuyển động tròn đều thì 
 A. động lượng bảo toàn. B. cơ năng không đổi.
 C. động năng không đổi. D. thế năng không đổi. 
Câu 3: Khi nói về chuyển động ném ngang của một vật khi bỏ qua sức cản của không khí, phát biểu nào sau đây 
là đúng?
 A. Động năng của vật không đổi. B. Thế năng của vật không đổi. 
 C. Cơ năng của vật được bảo toàn. D. Động lượng của vật được bảo toàn. 
Câu 4: Một vật có khối lượng có vận tốc 푣, va chạm vào một vật khối lượng đứng yên. Biết = 9 và sau 
va chạm hai vật dính vào nhau. Tỉ số vận tốc trước và sau va chạm của vật m là 
 1 1
 A. 9. B. 10. C. 9. D. 10.
Câu 5: Trong chuyển động tròn đều, lực hướng tâm 
 A. có sinh công. B. sinh công âm. C. sinh công dương. D. không sinh công.
Câu 6: Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên cao. Trong quá trình chuyển động của vật thì 
 A. thế năng giảm, trọng lực sinh công dương. B. thế năng giảm, trọng lực sinh công âm. 
 C. thế năng tăng, trọng lực sinh công dương. D. thế năng tăng, trọng lực sinh công âm. 
Câu 7: Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng của nó đều thay đổi. Khi khối lượng giảm một 
nửa và vận tốc của nó tăng gấp ba lần thì động năng của tên lửa sẽ
 A. không đổi. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. tăng 4,5 lần. 
Câu 8: Đơn vị nào không phải là đơn vị của động lượng? 
 A. kg.m/s. B. .푠. C. kg.m/s2. D. J.s/m. 
 DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 19 Đề thi cuối kì 2 Vật lí 10 Cánh Diều (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com
Câu 9: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 퓁0 và độ cứng 0 được cắt làm 2 đoạn có chiều dài 퓁1,퓁2. Đặt 1 và k2 là 
các độ lớn của 2 đoạn này. Giữa các độ cứng và các chiều dài có hệ thức liên hệ nào sau đây?
 퓁 퓁
 A. 1 = 2 = 0. B. 퓁 = 퓁 = 퓁 . C. 1 2 = 1 2. D. 퓁 = 퓁 = 퓁 .
 퓁1 퓁2 퓁0 1 1 2 0 0 0 0 퓁0 0 1 1 2 2 0
Câu 10: Buộc một hòn đá nhỏ vào đầu một sợi dây, tay cầm lấy đầu còn lại của sợi dây và quay tít cho hòn đá vẽ 
một vòng tròn trong mặt phẳng thẳng đứng, bỏ qua lực cản của không khí, ta thấy 
 A. có hai lực tác dụng vào hòn đá là trọng lực và lực căng dây.
 B. chuyển động của hòn đá là tròn đều.
 C. hòn đá chỉ chịu tác dụng của lực căng dây.
 D. hòn đá chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
Câu 11: Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều? 
 A. Chuyển động của một con lắc đồng hồ. 
 B. Chuyển động của một mắt xích xe đạp. 
 C. Chuyển động của đầu van xe đạp đối với người ngồi trên xe; khi xe chạy đều. 
 D. Chuyển động của đầu van xe đạp đối với mặt đường; khi xe chạy đều. 
Câu 12: Chuyển động tròn đều không có đặc điểm nào sau đây?
 A. Quỹ đạo là đường tròn. B. Tốc độ góc không đổi.
 C. Véc tơ vận tốc không đổi. D. Véc tơ gia tốc luôn hướng vào tâm.
Câu 13: Phát biểu nào dưới đây là không đúng khi nói về độ cứng của lò xo?
 A. Độ cứng của lò xo cũng được gọi là hệ số đàn hồi của lò xo.
 B. Lò xo có độ cứng càng nhỏ càng khó biến dạng.
 C. Độ cứng cho biết sự phụ thuộc tỉ lệ của độ biến dạng của lò xo vào lực gây ra sự biến dạng đó.
 D. Độ cứng phụ thuộc hình dạng, kích thước lò xo và chất liệu làm lò xo.
Câu 14: Một vật có khối lượng 2 kg chuyển động tròn đều trên đường tròn có bán kính 50 cm có tốc độ 4 vòng/s. 
Lực hướng tâm tác dụng lên vật có độ lớn là
 A. 551 N. B. 431 N. C. 151 N. D. 631 N.
Câu 15: Một động cơ điện cung cấp một công suất 15kW cho một cần cẩu để nâng một vật có khối lượng 1000kg 
chuyển động đều đi lên cao 30m Lấy g = 10m/s2 .Thời gian để thực hiện công việc đó là 
 A. 20sB. 5sC.15s D. 10s
Câu 16: Một vật có khối lượng = 1kg được thả rơi tự do. Lấy = 10m/s2. Sau 2푠 động lượng của vật là 
 A. 10kg.m/s B. 2kg.m/sC. 20kg.m/s D. 1kg.m/s 
Câu 17: Một chiếc tàu hoả chạy trên đường thẳng nằm ngang với vận tốc không đổi 50m/s. Công suất của đầu 
máy là 1,5.104 kW Lực cản tổng cộng tác dụng lên tàu hoả có độ lớn là: 
 DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 19 Đề thi cuối kì 2 Vật lí 10 Cánh Diều (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com
 A.300NB.300kN C. 7,5.10 5N D. 7,5.108N
Câu 18: Một người có khối lượng 50kg, ngồi trên ô tô đang chuyển động với vận tốc 72km/h. Động năng của 
người đó so với ô tô là 
 A. 129,6kJB. 10kJC.0J D. 1kJ
PHẦN II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI. 
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1: Cho các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
 a. Chu kỳ T của chuyển động tròn đều là thời gian để vật đi được một vòng. 
 2 
 b. Tốc độ góc của chuyển động tròn đều là 휔 = , vì chu kì không đổi nên tốc độ góc cũng không 
 thay đổi không phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.
 2
 c. Gia tốc của chuyển động tròn đều là gia tốc hướng tâm là = 휔2 = 2 , chu kì không đổi 
 ℎ푡 
 nên bán kính càng lớn thì gia tốc càng nhỏ.
 2 
 d. Tốc độ dài của chuyển động tròn đều là푣 = 휔 = , chu kì không đổi nên bán kính càng lớn thì 
 tốc độ dài càng lớn.
Câu 2: Hai xe lăn nhỏ có khối lượng lần lượt m1 = 300 gam, m2 = 200 gam chuyển động ngược chiều hướng vào 
nhau trên một đường thẳng nằm ngang với các tốc độ tương ứng v1 = 0,2 m/s, v2 = 0,8 m/s. Sau va chạm, hai xe 
dính vào nhau.
 a. Sau va chạm, hai xe dính vào nhau nên hai xe chuyển động cùng một vận tốc.
 b. Vận tốc của hai xe sau va chạm có giá trị là 0,2 m/s.
 c. Động năng của hệ trước va chạm và sau khi va chạm có giá trị lần lượt là 0,07 J và 0,01 J.
 d. Phần năng lượng bị tiêu hao trong quá trình va chạm là 0,08 J.
Câu 3: Một quả bóng có khối lượng 200 gam được thả rơi không vận tốc đầu từ độ cao 20 m so với mặt đất. Lấy 
g = 10 m/s2 và chọn mốc thế năng tại mặt đất, bỏ qua sức cản của không khí.
 a. Cơ năng của vật đạt được là 40 J.
 b. Vận tốc của vật khi chạm đất là 10 m/s.
 c. Sau khi chạm đất, quả bóng nảy lên. Biết cứ mỗi lần chạm đất thì có 20% cơ năng của bóng 
 chuyển hóa thành dạng năng lượng khác. Trong lần đầu tiên chạm đất và nảy lên năng lượng của 
 quả bóng lúc này còn lại là 32 J.
 d. Khi vật nảy lên, độ cao cao nhất lần đầu quả bóng đạt được là 18 m.
 DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 19 Đề thi cuối kì 2 Vật lí 10 Cánh Diều (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com
Câu 4: Một con lắc lò xo có cấu tạo gồm một vật nặng móc vào một lò xo m 
 k
treo trên mặt phẳng nghiêng như hình vẽ. Biết lò xo có chiều dài ban đầu khi
 chưa treo vật là 80 cm, vật nặng gắn vào lò xo có khối lượng 0,5 kg và
 2
 lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Lấy g = 10 m/s . α
a. Hệ con lắc lò xo chịu tác dụng của trọng lực, lực đàn hồi và phản 
lực của mặt phẳng nghiêng.
b. Khi treo vật nặng vào lò xo thì độ biến dạng của lò xo là 2,0 cm.
c. Chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng (đứng yên) trên mặt phẳng nằm nghiêng là 82,5 cm. 
d. Giả sử nếu cho con lắc dao động thì chuyển động của con lắc là chuyển động đều.
PHẦN III. CÂU TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1: Một viên đạn khối lượng m = 10 gam bay ngang với vận tốc v1 = 300 m/s xuyên vào tấm gỗ dày 5cm. 
Sau khi xuyên qua tấm gỗ, đạn có vận tốc v2 = 100 m/s. Lực cản trung bình của tấm gỗ tác dụng lên viên đạn là 
bao nhiêu Newton?
Câu 2: Từ một điểm M có độ cao 0,8m so với mặt đất, ném một vật với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của 
vật m=0,5kg, lấy g=10 m/s2. Lấy mốc thế năng ở mặt đất, cơ năng của vật có giá trị là bao nhiêu Jun?
Câu 3: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m. Kéo cho dây làm với đường thẳng đứng một góc 45o rồi thả nhẹ. Lấy 
g = 10 m/s2. Khi vật đi qua vị trí mà dây làm với đường thẳng đứng góc 30o, vận tốc của vật là bao nhiêu m/s?
Câu 4: Một chất điểm chuyển động tròn đều trong 1 s thực hiện 3 vòng. Vận tốc góc của chất điểm là bao nhiêu 
rad/s?
Câu 5: Có hai lò xo: một lò xo dãn ra 4 cm khi treo vật khối lượng m1 = 2 kg, lò xo kia dãn 1 cm khi treo vật 
khối lượng m2 = 1 kg. Giả sử cả hai lò xo có khối lượng không đáng kể. Hỏi k2 bằng bao nhiêu lần k1?
Câu 6: Một vệ tinh nhân tạo bay quanh Trái Đất ở độ cao h bằng bán kính R của Trái Đất. Tính tốc độ dài và của 
vệ tinh. Biết tại vị trí đó lực hấp dẫn do trái đất tác dụng lên vệ tinh có độ lớn là P=1000N, khối lượng của vệ tinh 
là 12,8 tấn, bán kính trái đất là R=6400km.
 --------------------- HẾT ------------------------
 DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 19 Đề thi cuối kì 2 Vật lí 10 Cánh Diều (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com
 ĐÁP ÁN
 1D 7D 13B Câu 1. Đ Đ S Đ Câu 1. 800N
 2C 8C 14D Câu 2. ĐS Đ S Câu 2. 5J
 3C 9B 15A Câu 3. Đ S Đ S Câu 3. 1,78 m/s
 4D 10A 16C Câu 4. Đ S Đ S Câu 4. T = 50N
 5D 11C 17B Câu 5. – 5 cm/s
 6D 12C 18C Câu 6. 15m
 DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 19 Đề thi cuối kì 2 Vật lí 10 Cánh Diều (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com
 ĐỀ SỐ 2
 SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC .-.
 TRƯỜNG THPT BÌNH DƯƠNG Môn: VẬT LÍ Lớp: 10 (Cánh Diều)
 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề
 Đề KT chính thức
 (Đề thi gồm 04 trang)
 Mã đề: 8088
 Họ và tên học sinh:... Lớp:
PHẦN I. CÂU TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG ÁN NHIỀU LỰA CHỌN. 
Câu 1: Hình vẽ bên mô tả các lực tác dụng lên một vật đang chuyển động 
với vận tốc v trên mặt bàn nằm ngang. Các lực F1 và F2 trong hình vẽ là lực 
gì?
 A. Lực F1 là trọng lực và F2 là lực ma sát.
 B. Lực F1 là lực ma sát và F2 là trọng lực.
 C. Lực F1 và F2 là lực ma sát.
 D. Lực F1 và F2 là trọng lực.
Câu 2: Momen lực tác dụng lên một vật có trục quay cố định là đại lượng đặc trưng cho 
 A. tác dụng làm quay vật của lực và được đo bằng tích của lực và cánh tay đòn của nó. Có đơn vị là Nm.
 B. tác dụng làm quay vật của lực và được đo bằng tích của lực và cánh tay đòn của nó. Có đơn vị là N/m. 
 C. độ mạnh yếu của lực và được đo bằng tích của lực và cánh tay đòn của nó, không có đơn vị đo. 
 D. độ mạnh yếu của lực và được đo bằng tích của lực và cánh tay đòn của nó, luôn có giá trị âm.
Câu 3: Cánh tay đòn của một lực F đến trục quay O là khoảng cách từ 
 A. trục quay O đến ngọn của vectơ lực. B. điểm đặt của lực đến trục quay.
 C. trục quay O đến giá của vectơ lực F. D. trục quay O đến một điểm trên vectơ lực.
Câu 4: Công suất được xác định bằng
 A. công thực hiện trên một đơn vị độ dài. B. công sinh ra trong một đơn vị thời gian.
 C. tích của công và thời gian thực hiện công. D. giá trị của công mà vật có khả năng thực hiện.
Câu 5: Khi bàn là đang hoạt động, có sự chuyển hóa năng lượng từ
 A. điện năng sang nhiệt năng. B. điện năng sang cơ năng.
 C. điện năng sang hóa năng. D. điện năng sang quang năng.
Câu 6: Một động cơ có công suất 200 W. Thời gian để động cơ thực hiện được một công 24000 J là
 A. 2 phút. B. 2 giờ. C. 2 giây. D. 120 phút.
 DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 19 Đề thi cuối kì 2 Vật lí 10 Cánh Diều (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com
Câu 7: Động năng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là năng lượng mà vật đó có được 
do đang chuyển động và được xác định theo công thức
 푣
 2 2 2
 A. 푊 = 2 . B. 푊 = 푣 . C. 푊 = 2 푣 . D. 푊 = 2 푣 .
Câu 8: Thế năng hấp dẫn của một vật phụ thuộc vào 
 A. khối lượng của vật. B. khối lượng và vận tốc của vật.
 C. khối lượng và vị trí của vật so với mặt đất. D. vị trí của vật so với mặt đất.
Câu 9: Một chất điểm đang đứng yên bắt đầu chuyển động thẳng biến đổi đều, động năng của chất điểm bằng 
150 J sau khi chuyển động được 1,5 m. Lực tác dụng vào chất điểm có độ lớn bằng
 A. 0,1 N. B. 1 N. C. 10 N. D. 100 N.
Câu 10: Một vật được xem là có cơ năng khi vật đó
 A. chịu tác dụng của một lực lớn. B. có khối lượng lớn.
 C. có khả năng thực hiện công lên vật khác. D. có trọng lượng lớn.
Câu 11: Chuyển động tròn đều có
 A. vectơ vận tốc không đổi. B. tốc độ dài phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.
 C. tốc độ góc phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo. D. chu kì tỉ lệ với thời gian chuyển động.
Câu 12: Hiệu suất là tỉ số giữa
 A. năng lượng hao phí và năng lượng có ích. B. năng lượng có ích và năng lượng hao phí.
 C. năng lượng hao phí và năng lượng toàn phần. D. năng lượng có ích và năng lượng toàn phần.
Câu 13: Véctơ động lượng là véctơ
 A. cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc.
 B. có phương hợp với véc tơ vận tốc một góc α bất kỳ.
 C. có phương vuông góc với véc tơ vận tốc.
 D. cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc.
Câu 14: Định luật bảo toàn động lượng chỉ đúng trong trường hợp
 A. hệ có ma sát. B. hệ không có ma sát.
 C. hệ kín có ma sát. D. hệ cô lập.
Câu 15: Biểu thức nào là biểu thức tính lực hướng tâm?
 2 2
 A. B. 2 C. 푣 D. 2
 퐹ℎ푡 = 푣 . 퐹ℎ푡 = 휔 . 퐹ℎ푡 = 푅 . 퐹ℎ푡 = 휔 .
Câu 16: Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều có phương
 A. bán kính tại điểm khảo sát. B. thẳng đứng
 C. không thay đổi khi vật quay. D. tiếp tuyến tại điểm khảo sát.
Câu 17: Một lò xo có một đầu cố định, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 5 N thì lò xo dãn 8 cm. Độ cứng của lò 
xo là
 DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 19 Đề thi cuối kì 2 Vật lí 10 Cánh Diều (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com
 A. 1,5 N/m. B. 120 N/m. C. 62,5 N/m. D. 15 N/m.
Câu 18: Biến dạng nào sau đây gọi là biến dạng kéo?
 A. Ép quả bóng cao su vào bức tường. B. Ghế đệm khi có người ngồi.
 C. Cột chịu lực trong tòa nhà. D. Kéo hai đầu lò xo theo trục của nó.
PHẦN II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI. 
Câu 1: Một vật nặng 7 kg đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang thì bị tác dụng bởi một lực có độ lớn 21 N 
trong thời gian 5s.
 a. Gia tốc chuyển động của vật là 3m/s2
 b. Quãng đường đi được sau 5 s là 37,5 m.
 c. Công mà lực đã thực hiện là 687,5 J . 
 b. Tốc độ sinh công trong quá trình này là 257,5 W. 
Câu 2: Một em bé nặng 25 kg chơi cầu trượt từ trạng thái 
đứng yên ở đỉnh cầu trượt dài 4 m, nghiêng góc 430 so với 
phương nằm ngang (hình vẽ). Khi đến chân cầu trượt, tốc độ 
của em bé này là 3,2 m/s. Lấy gia tốc trọng trường là 10 m/s2. 
 a. Trong quá trình chuyển động của em bé có sự chuyển hóa năng lượng, động năng là năng lượng có ích, 
 công của lực ma sát là năng lượng hao phí.
 b. Năng lượng toàn phần bằng thế năng của em bé ở đỉnh cầu trượt 582 J.
 c. Năng lượng có ích là động năng của em bé ở chân dốc 138 J.
 d. Hiệu suất của quá trình biến đổi thế năng thành động năng 18,8%.
Câu 3: Lồng giặt của một máy giặt TOSHIBA khi hoạt động ổn định thì có tốc độ quay từ 600 vòng/phút đến 
1800 vòng/phút tùy thuộc vào chế độ giặt.
 a. Tần số bé nhất của lồng giặt là 10 Hz.
 b. Chu kỳ quay lớn nhất của lồng giặt là 0,1 s.
 c. Đường kính lồng giặt là 330 mm. Tốc độ chuyển động nhỏ nhất của một điểm trên thành lồng giặt khi 
 máy đang chạy ổn định là 10,362 m/s.
 d. Đường kính lồng giặt là 330 mm. Tốc độ chuyển động lớn nhất của một điểm trên thành lồng giặt khi 
 máy đang chạy ổn định là 31,806 m/s. 
Câu 4: Tại điểm A cách mặt đất 20 m một vật được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc đầu 10 m/s. Lấy g=10 
m/s2. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Bỏ qua lực cản không khí. 
 a. Cơ năng tại vị trí ném bằng cơ năng tại mặt đất.
 b. Tại vị trí cao nhất thì động năng đạt cực đại, thế năng đạt cực tiểu.
 c. Độ cao cực đại mà vật đạt được cách mặt đất 30 m.
 d. Tại vị trí có độ cao 22 m thì vận tốc của vật đạt được là 8 m/s.
 DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 19 Đề thi cuối kì 2 Vật lí 10 Cánh Diều (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com
PHẦN III. CÂU TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1: Một lò xo có độ cứng 80 N/m được treo thẳng đứng. Khi móc vào đầu tự do của lò xo một vật có khối 
lượng 400 gam thì lò xo dài 18 cm. Khi chưa móc vật thì lò xo dài bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s2.
Câu 2: Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3 m/s đến va chạm với một vật có khối lượng 0,5m 
đang đứng yên. Sau va chạm, hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc. Xác định tốc độ của hai vật 
ngay sau va chạm.
Câu 3: Một lực có độ lớn 10 N tác dụng lên một vật rắn quay quanh một trục cố định, biết khoảng cách từ giá của 
lực đến trục quay là 20 cm. Tính mômen của lực tác dụng lên vật.
Câu 4: Một chất điểm chuyển động đều trên quỹ đạo tròn. Trong 2 giây chất điểm chuyển động được 20 vòng. 
Tính tốc độ góc của chất điểm.
Câu 5: Một vật có khối lượng 1 kg, trượt không ma sát và không vận tốc đầu từ đỉnh B của mặt phẳng nghiêng 
một góc α=30° so với mặt phẳng ngang. Đoạn BC=50 cm. Tính vận tốc tại chân dốc C, lấy g=10 m/s2.
Câu 6: Một vật có khối lượng 2 kg đang đứng yên thì bị tác dụng bởi lực F và nó bắt đầu chuyển động thẳng. Đồ 
thị hình bên biểu diễn độ lớn của lực F và quäng đường s mà vật đi được. Tính công của lực F. 
 --------------------- HẾT ----------------------
 DeThiKhoaHocTuNhien.com

File đính kèm:

  • docxbo_19_de_thi_cuoi_ki_2_vat_li_10_canh_dieu_co_dap_an.docx