Bộ 21 Đề thi Khoa học tự nhiên Lớp 6 cuối Kì 2 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án)

docx 81 trang Thế Anh 19/08/2024 951
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bộ 21 Đề thi Khoa học tự nhiên Lớp 6 cuối Kì 2 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 21 Đề thi Khoa học tự nhiên Lớp 6 cuối Kì 2 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án)

Bộ 21 Đề thi Khoa học tự nhiên Lớp 6 cuối Kì 2 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án)
 Bộ 21 Đề thi Khoa học tự nhiên Lớp 6 cuối Kì 2 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - 
 DeThiKhoaHocTuNhien.com
 DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 21 Đề thi Khoa học tự nhiên Lớp 6 cuối Kì 2 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - 
 DeThiKhoaHocTuNhien.com
Câu 12. Phát biểu nào sau đây đúng? Khi máy sấy tóc hoạt động:
A. phần lớn điện năng tiêu thụ chuyển hóa thành nhiệt năng.
B. phần lớn điện năng tiêu thụ chuyển hóa thành cơ năng.
C. phần lớn điện năng tiêu thụ chuyển hóa thành năng lượng âm.
D. phần lớn điện năng tiêu thụ chuyển hóa thành quang năng. 
Câu 13: Lực xuất hiện trong trường hợp nào sau đây không phải là lực ma sát?
A. Lực xuất hiện khi em bé trượt cầu trượt.
B. Lực xuất hiện khi quả táo rơi xuống mặt đất.
C. Lực xuất hiện khi hòn bi lăn trên mặt bàn.
D. Lực làm cho lốp xe bị mòn.
Câu 14: Lực mà Trái Đất tác dụng lên vật là:
A. Trọng lượng B. Trọng lực C. lực đẩy D. lực nén
Câu 15: Một ô tô có khối lượng là 5 tấn thì trọng lượng của ô tô đó là
A. 5N. B. 500N. C. 5000N. D .50000N.
Câu 16: Điền cụm từ còn thiếu vào chỗ trống “”
Trong hệ Mặt Trời, các  quay quanh Mặt Trời còn các  quay quanh các hành tinh.
A. Hành tinh - vệ tinh B. Vệ tinh - vệ tinh
C. Thiên thể - thiên thể D. Vệ tinh - thiên thể
B. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 17 (1 điểm): Em hãy lấy ví dụ về động vật không xương sống và động vật có xương sống, từ đó 
cho biết đặc điểm cơ bản để phân biệt hai nhóm động vật này là gì?
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
Câu 18 (2 điểm): 
 a. Nêu vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên và trong thực tiễn.
 b. Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên tại Việt Nam (WWF-Việt Nam) và Cục Bảo tồn Thiên 
nhiên và Đa dạng Sinh học (BCA) cho thấy Việt Nam có đa dạng sinh học cao nhưng đang bị suy 
thoái do hoạt động khai thác quá mức. Là công dân Việt Nam em cần làm gì để bảo vệ sự đa dạng 
sinh học?
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
 DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 21 Đề thi Khoa học tự nhiên Lớp 6 cuối Kì 2 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - 
 DeThiKhoaHocTuNhien.com
 HƯỚNG DẪN CHẤM
 A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm): Mỗi đáp án đúng đạt 0,25 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
Đ.án B D A B D C C D C D C A B B D A
 B. TỰ LUẬN
 Câu 17 - Ví dụ về động vật không xương sống: Thân mềm (mực, ốc sên), chân 0,25 điểm
 khớp (cua, tôm, nhện,..), Giun (sán, giun đốt,..), ruột khoang (sứa,..)
 - Ví dụ về động vật có xương sống: cá, lưỡng cư (ếch,), bò sát (rùa, 0,25 điểm
 cá sấu,), chim, thú (bò, hổ,)
 - Đặc điểm phân biệt: dựa vào xương cột sống 0,5 điểm
 + Động vật không xương sống: chưa có xương cột sống
 + Động vật có xương sống: đã có xương cột sống
 Câu 18 a/ Vai trò của đa dạng sinh học 
 - Trong tự nhiên: Bảo vệ đất, nguồn nước, chắn gió, chắn sóng. Điều hòa 0,5 điểm
 khí hậu. Duy trì ổn định hệ sinh thái. 
 - Trong thực tiễn: Cung cấp các sản phẩm sinh học cho con người như 0,5 điểm
 lương thực, thực phẩm, dược liệu... 
 b/ Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học: 1 điểm
 - Tích cực tham gia trồng cây phủ xanh khu vực sinh sống 
 - Không xả rác bừa bãi, bỏ rác đúng nơi quy định
 - Không tham gia bắt, bẫy các loại động vật hoang dã, quý hiếm 
 - Tuyên truyền đến người thân cùng tham gia bảo vệ đa dạng sinh học.
 Câu 19 - Định luật bảo toàn năng lượng: “Năng lượng không tự nhiên sinh ra 1 điểm
 cũng không tự nhiên mất đi, nó chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác 
 hoặc truyền từ vật này sang vật khác”.
 - Các biện pháp tiết kiệm năng lượng trong cuộc sống hằng ngày: 0,5 điểm
 + Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng
 + Chỉ dùng máy giặt khi có đủ lượng quần áo để giặt
 + Để điều hòa ở mức trên 200C
 + Sử dụng các loại bóng compact hoặc LED hoặc bóng có nhãn tiết 
 kiệm năng lượng.
 Câu 20 - Dùng lực của tay bóp quả bóng bị biến dạng 0, 25 điểm
 - Dùng lực của chân đá vào quả bóng đang lăn trên sân 0, 25 điểm
 Câu 21 - Mặt Trăng là vệ tinh trong hệ Mặt Trời, không phải là hành tinh. Bởi vì 1 điểm
 hành tinh quay quanh Mặt Trời, vệ tinh quay quanh các hành tinh, mà 
 Mặt Trăng quay quanh Trái Đất nên nó là vệ tinh
 DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 21 Đề thi Khoa học tự nhiên Lớp 6 cuối Kì 2 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - 
 DeThiKhoaHocTuNhien.com
D. có cấu tạo tế bào nhân thực, kích thước lớn.
Câu 10: Những loài nấm độc thường có điểm đặc trưng là:
A. tỏa ra mùi hương quyến rũ. B. sống quanh các gốc cây.
C. có màu sắc rất sặc sỡ. D. Có kích thước rất lớn.
Câu 11: Dương xỉ sinh sản bằng :
 A. cách nảy chồi. B. củ. C. bào tử. D. hạt.
Câu 12: Động vật nào sau đây thuộc ngành thân mềm?
A. Nghêu, sò, ốc, hến. C. Thủy tức, sứa, san hô, hải quỳ.
B. Châu chấu, nhện, chuồn chuồn, ve. D. Sán dây,sán lá gan, giun đũa, giun đất.
Câu 13 : Cây rêu thường mọc ở nơi có điều kiện như thế nào?
A. Nơi khô ráo B. Nơi thoáng đãng C. Nơi ẩm ướt D. Nơi nhiều ánh sáng
Câu 14: Cơ quan sinh sản của ngành Hạt trần được gọi là gì?
A. Bào tử B. Nón C. Hoa D. Hạt
Câu 15: Hỗn hợp được tạo ra từ
 A. một chất. B. nhiều nguyên tử. 
 C. nhiều chất trộn lẫn vào nhau. D. nhiều chất để riêng biệt.
Câu 16: Để tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước, người ta dùng phương pháp 
 A. cô cạn. B. lọc. C. gạn. D. chiết.
II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 17: (0,5 điểm). Tại sao tàu, thuyền lại được thiết kế mũi nhọn ở đầu?
Câu 18: (1 điểm) Khi thả một quả bóng tennis từ độ cao 1m xuống sàn nhà , quả bóng nảy lên 
nhưng không đạt được độ cao như ban đầu và sau một thời gian thì quả bóng nằm yên trên sàn. Em 
hãy giải thích hiện tượng trên?
Câu 19: (1,5 điểm)
a. Thiên thể là gì? Hành tinh là gì?
b. Vẽ sơ đồ mô tả vị trí Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời khi ta quan sát thấy Trăng non ( lặn ).
Câu 20: (1 điểm). Em hãy trình bày vai trò của thực vật đối với đời sống con người?
Câu 21: (1,5 điểm). Nêu một số hiện tượng thiên tai ở nước ta? Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến 
tình trạng thiên tai ngày càng gia tăng? 
Câu 22: (0,5 điểm).Giải thích vì sao khi mua đồ ăn, thức uống chúng ta phải quan tâm đến màu sắc 
và hạn sử dụng?
 ---- HẾT ----
 DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 21 Đề thi Khoa học tự nhiên Lớp 6 cuối Kì 2 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - 
 DeThiKhoaHocTuNhien.com
 ĐỀ SỐ 3
 PHÒNG GDĐT CHÂU ĐỨC KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023-2024
 Trường THCS Võ Trường Toản MÔN KHTN - KHỐI 6
 Thời gian : 90 phút
 I. TRẮC NGHIỆM (4đ)
 Em hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất
 Câu 1. Em hãy tìm đại diện ngành thân mềm?
 A. Sán lá gan B. Giun đất C. Thủy tức D. Ốc sên
 Câu 2. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về đặc điểm nổi bật của động vật thuộc ngành 
 chân khớp?
A. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên.
B. Cơ thể đối xứng tỏa tròn, quanh miệng có các tua cuốn để bắt mồi.
C. Phần phụ phân đốt, nối với nhau bằng các khớp động.
D. Cơ thể rất mềm, thường được bao bọc bởi lớp vỏ cứng bên ngoài.
 Câu 3: Đâu là hình Biểu diễn lực hút của trái đất vào 1 vật có khối lượng 2 kg?
 Câu 4. Hiện tượng nào sau đây là kết quả tác dụng của lực hút của Trái Đất?
 A. Nhân viên đẩy thùng hàng vào kho B. Kéo co
 C. Hai nam châm hút nhau. D. Quả sầu riêng rụng từ trên cây xuống
 Câu 5. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi:
A. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm nghiêng
B. Ô tô đang chuyển động, đột ngột hãm phanh
C. Quả bóng bàn đang chuyển động trên mặt bàn nằm ngang
D. Xe đạp đang xuống dốc
 Câu 6. Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào chịu lực cản của không khí lớn 
 nhất? Biết các tờ giấy có kích thước giống nhau và được thả từ cùng độ cao.
A. Gập tờ giấy thành hình cái thuyền rồi thả xuống đất.
B. Gập tờ giấy thành hình cái máy bay rồi thả xuống đất.
C. Thả tờ giấy vo tròn xuống đất.
D. Thả tờ giấy phẳng xuống đất.
 Câu 7. Khi sử dụng nồi cơm điện, năng lượng điện đã chuyển hóa thành năng lượng chủ 
 yếu nào?
 DeThiKhoaHocTuNhien.com

File đính kèm:

  • docxbo_21_de_thi_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_cuoi_ki_2_chan_troi_san.docx