Bộ 21 Đề thi Khoa học tự nhiên Lớp 7 cuối Kì 2 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ 21 Đề thi Khoa học tự nhiên Lớp 7 cuối Kì 2 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 21 Đề thi Khoa học tự nhiên Lớp 7 cuối Kì 2 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án)
Bộ 21 Đề thi Khoa học tự nhiên Lớp 7 cuối Kì 2 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 21 Đề thi Khoa học tự nhiên Lớp 7 cuối Kì 2 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com C. Sự trao đổi năng lượng. D. Sự sống của sinh vật. Câu 6: Sinh vật có thể tồn tại, sinh trưởng, phát triển và thích nghi với môi trường sống là nhờ có quá trình nào? A. Quá trình trao đổi chất và sinh sản. B. Quá trình chuyển hóa năng lượng. C. Quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng. D. Quá trình trao đổi chất và cảm ứng. Câu 7: Chọn phát biểu đúng. Trao đổi chất ở sinh vật là gì? A. Sự trao đổi các chất giữa cơ thể với môi trường sinh vật phát triển. B. Quá trình biến đổi vật lí của các chất từ thể rắn sang thể lỏng trong cơ thể sinh vật. C. Tập hợp các biến đổi hóa học trong tế bào cơ thể sinh vật và sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường đảm bảo duy trì sự sống. D. Quá trình biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác, giúp sinh vật lớn lên, phát triển và sinh sản. Câu 8: Trong quá trình trao đổi chất, luôn có sự: A. Giải phóng năng lượng. B. Tích lũy (lưu trữ) năng lượng. C. Giải phóng hoặc tích lũy năng lượng. D. Phản ứng dị hóa. Câu 9: Quang hợp ở cây xanh là quá trình chuyển hóa năng lượng từ: A. hóa năng thành quang năng. B. quang năng thành hóa năng. C. hóa năng thành nhiệt năng. D. quang năng thành nhiệt năng. Câu 10: Quá trình quang hợp góp phần làm giảm lượng khí nào sau đây trong khí quyển? A. Hydrogen. B. Oxygen. C. Nitrogen. D. Carbon dioxide. Câu 11: Hô hấp tế bào là: A. quá trình tế bào sử dụng khí oxygen và thải ra khí carbon dioxide. B. quá trình tế bào tổng hợp chất hữu cơ, biến đổi quang năng thành hóa năng, cung cấp năng lượng cho cơ thể. C. quá trình tế bào phân giải chất hữu cơ, giải phóng năng lượng, cung cấp cho các hoạt động sống trong cơ thể. D. quá trình hấp thụ chất hữu cơ, loại bỏ chất thải ra khỏi cơ thể. Câu 12: Về mặt năng lượng, hô hấp tế bào và quang hợp có mối quan hệ với nhau như thế nào? A. Năng lượng từ Mặt Trời được sử dụng trong quá trình quang hợp và được lưu trữ trong các liên kết của các phân tử glucose. Trong quá trình hô hấp tế bào, năng lượng này được biến đổi thành các phân tử ATP. Các phân tử ATP này là nguồn năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào. B. Năng lượng chuyển hóa trong quá trình hô hấp tế bào được sử dụng để cung cấp năng lượng cho quá trình quang hợp. C. Quang hợp và hô hấp cùng thực hiện nhiệm vụ chuyển hóa năng lượng. D. Năng lượng không tham gia vào quá trình quang hợp và hô hấp tế bào. Câu 13: Sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường tuân theo cơ chế nào sau đây? A. Khuếch tán. B. Thẩm thấu. C. Bán thấm. D. Đối lưu. DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 21 Đề thi Khoa học tự nhiên Lớp 7 cuối Kì 2 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com Câu 23: Ý nghĩa chủ yếu của việc ra mồ hôi ở cơ thể người là: A. giảm nhịp tim. B. bài tiết chất thải. C. điều hòa thân nhiệt D. giảm cân. Câu 24: Theo khuyến nghị của Viện Dinh dưỡng Quốc gia, trẻ vị thành niên nên bổ sung nước theo tỉ lệ 40 mL/kg cân nặng. Dựa vào khuyến nghị trên, em hãy tính lượng nước mà một học sinh lớp 8 có cân nặng 50 kg cần uống trong một ngày? A. 2000 mL. B. 1500 mL. C. 1000 mL. D. 3000 mL. Phần II. Tự luận (4 điểm) Câu 25: (0.5 điểm) Cấu tạo tế bào khí khổng phù hợp với chức năng trao đổi khí ở thực vật như thế nào? Câu 26: (0.5 điểm) Nêu các chức năng chính của nước đối với sinh vật? Câu 27: (1 điểm) Hoàn thành sơ đồ đường đi của máu ở hai vòng tuần hoàn: Câu 28: (0.5 điểm) Vì sao trong nông nghiệp, để tăng năng suất, người ta thường dùng đèn để chiếu sáng vào ban đêm ở một số loại cây trồng? Câu 29: (1 điểm) Vào những ngày hè oi nóng, chúng ta cảm nhận rất rõ việc đứng dưới những tán cây sẽ mát và dễ chịu hơn đứng dưới những mái che bằng vật liệu xây dựng. Em hãy giải thích hiện tượng trên dựa vào những kiến thức đã học. Câu 30: (0.5 điểm) Vận dụng kiến thức về hô hấp tế bào, giải thích hiện tượng con người khi ở trên đỉnh núi cao thường thở nhanh hơn so với khi ở vùng đồng bằng. Chúc các em làm bài thi tốt! DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 21 Đề thi Khoa học tự nhiên Lớp 7 cuối Kì 2 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com Trong nông nghiệp để tăng năng suất một số loại cây trồng người ta thường dùng đèn chiếu sáng vào ban đêm, điều này giúp tăng cường độ quang hợp của cây từ đó giúp tăng tổng hợp chất hữu cơ của loài cây đó → tăng năng suất cây trồng. Câu 29: (1 điểm) - Phần lớn lượng nước mà cây hấp thụ được đều được thoát hơi ra ngoài môi trường và hầu hết sẽ thoát ra qua khí khổng của lá, việc này làm cho dưới tán cây nhiệt độ thường thấp hơn so với nhiệt độ môi trường, nên sẽ làm chúng ta cảm thấy mát hơn. - Cùng với quá trình khí khổng mở ra để thoát hơi nước thì O2 cũng được khuếch tán ra môi trường và CO2 cũng khuếch tán vào lá cây. Việc có nhiều O2 và ít CO2 xung quanh sẽ khiến cho ngưới đứng dưới tán cây dễ chịu hơn. - Các mái che bằng vật liệu xây dựng không thể làm được 2 điều trên mà chúng cò hấp thu nhiệt độ môi rường và khó giải phóng nhiệt. Câu 30: (0.5 điểm) Con người khi ở trên đỉnh núi cao thường thở nhanh hơn so với khi ở vùng đồng bằng vì: Khi ở trên đỉnh núi cao, không khí loãng, nồng độ oxygen thấp hơn so với ở vùng đồng bằng. Vì vậy, để lấy đủ lượng oxygen cần thiết cho hoạt động hô hấp tế bào, con người thường phải thở nhanh hơn so với khi ở vùng đồng bằng. DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 21 Đề thi Khoa học tự nhiên Lớp 7 cuối Kì 2 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com B. sự thiếu hay thừa nước của 2 tế bào hình hạt đậu C. áp suất thẩm thấu trong tế bào khí khổng luôn duy trì ổn định D. hai tế bào hìn hạt đậu có cấu trúc khác nhau, nên sức trương nước khác nhau. Câu 7: Trong điều kiện nào sau đây, quá trình thoát hơi nước của cây sẽ bị ngừng? A. Đưa cây từ trong tối ra ngoài ánh sáng. B. Tưới nước cho cây. C. Bón phân đạm cho cây với nồng độ thích hợp.D. Đưa cây từ ngoài sáng vào trong tối. Câu 8: Cây sống ở vùng khô hạn, mặt trên của lá thường không có khí khổng. Hiện tượng không có khí khổng trên mặt lá của cây có tác dụng nào sau đây? A. Tránh nhiệt độ cao làm hư hại các tế bào bên trong lá B. Giảm sự thoát hơi nước của cây C. Giảm ánh nắng gay gắt của mặt trời D. Tăng tế số lượng khí khổng ở mặt dưới của lá Câu 9: Cảm ứng ở sinh vật là khả năng đáp ứng của sinh vật với các kích thích A. một số tác nhân môi trường, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của sinh vật B. môi trường sống, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của sinh vật C. định hướng của môi trường sống, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của cơ thể D. môi trường (bên trong và bên ngoài cơ thể) để tồn tại và phát triển Câu 10: Vai trò của cảm ứng đối với đời sống thực vật là: A. Giúp cây biến đổi quá trình sinh lí - sinh hoá theo nhịp đồng hồ sinh học. B. Giúp cây biến đổi đa dạng đối với sự biến đổi của môi trường đảm bảo cho cây tồn tại và phát triển. C. Giúp cây phản ứng kịp thời trước những thay đổi của điều kiện môi trường để tồn tại và phát triển. D. Giúp cây thích nghi đa dạng với những tác động của môi trường đảm bảo cho cây tồn tại và phát triển. Câu 11: Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước của A. các hệ cơ quan trong cơ thể B. cơ thể do tăng kích thước và số lượng tế bào C. các mô trong cơ thể D. các cơ quan trong cơ thể Câu 12: Những động vật sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn là: A. Cá chép, gà, thỏ, khỉ. B. Cánh cam, bọ rùa, bướm, ruồi. C. Bọ ngựa, cào cào, tôm, cua. D. Châu chấu, ếch, muỗi. Câu 13: Trong sinh sản sinh dưỡng ở thực vật, cây mới được tạo ra A. từ một phần của cơ quan sinh dưỡng của cây B. chỉ từ rễ của cây C. chỉ từ một phần thân của cây D. chỉ từ lá của cây Câu 14: Hình thức sinh sản vô tính đơn giản nhất ở động vật là A. Nảy chồi B. Trinh sinh C. Phân mảnh D. Phân đôi Câu 15: Sinh sản bào tử là DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 21 Đề thi Khoa học tự nhiên Lớp 7 cuối Kì 2 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com Câu 22 (1 điểm): Khi em ăn cơm, những cơ quan, hệ cơ quan nào trong cơ thể của em hoạt động? Em hãy nêu mối quan hệ giữa các hoạt động đó. DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 21 Đề thi Khoa học tự nhiên Lớp 7 cuối Kì 2 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com đó cuộn thức ăn hướng về phía cổ họng khi chúng ta đã sẵn sàng để nuốt; Họng: Để nuốt thức ăn. Thực quản: Là một ống cơ dẫn từ miệng đến dạ dày, dài khoảng 25 cm. Khi thức ăn đi vào, các cơ trơn ở thành thực quản sẽ thay phiên nhau co – dãn để tạo ra những chuyển động dạng sóng (hay còn gọi là nhu động), đẩy thức ăn đi sâu xuống dần phía dưới, Dạ dày: Là nơi lưu trữ, nhào trộn và tiêu hóa thức ăn Ruột non: Quá trình tiêu hóa tại ruột non tiêu hóa được 80% chất đạm, tinh bột và chất béo. Nước và khoáng chất được tái hấp thu trở lại vào máu trong ruột già . Chất thải được loại bỏ khỏi trực tràng thông qua việc đại tiện 0,5 - Hoạt động quá trình tiêu hóa gồm các bước: + Ăn và uống + Tiêu hóa thức ăn: biến đổi lí học, tiết dịch tiêu hóa; biến đổi hóa học + Hấp thụ chất dinh dưỡng + Thải phân → Vai trò của tiêu hóa: biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được và thải các chất cặn bã ra ngoài. DeThiKhoaHocTuNhien.com
File đính kèm:
- bo_21_de_thi_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_cuoi_ki_2_chan_troi_san.docx