Bộ 22 Đề thi cuối Kì 2 Sinh học 10 Cánh Diều (Có đáp án)
Câu 1: Dạng năng lượng được sử dụng chủ yếu cho các hoạt động sống của tế bào là
A. hóa năng. B. nhiệt năng. C. cơ năng. D. điện năng.
Câu 2: Enzyme có bản chất là
A. nucleic acid. B. protein. C. carbohydrate. D. phospholipid.
Câu 3: Quá trình tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ nhờ năng lượng ánh sáng được gọi là
quá trình
A. dị hóa. B. hô hấp tế bào. C. lên men. D. quang hợp.
Câu 4: Pha sáng của quá trình quang hợp diễn ra ở
A. màng ngoài của lục lạp. B. màng trong của lục lạp.
C. màng thylakoid của lục lạp. D. chất nền của lục lạp.
Câu 5: Phương thức truyền thông tin giữa các tế bào phụ thuộc vào
A. kích thước của tế bào đích. B. hình dạng của tế bào đích.
C. khoảng cách giữa các tế bào. D. kích thước của các phân tử tín hiệu.
Câu 6: Cho các giai đoạn sau đây
(1) Giai đoạn truyền tin. (2) Giai đoạn đáp ứng. (3) Giai đoạn tiếp nhận.
Quá trình truyền tin giữa các tế bào diễn ra theo trình tự nào dưới đây?
A. (3) → (1) → (2). B. (1) → (3) → (2).
C. (1) → (2) → (3). D. (3) → (2) → (1).
Câu 7: Sự kiện nào dưới đây khởi đầu cho quá trình truyền tin giữa các tế bào?
A. Thay đổi hình dạng của thụ thể. B. Hoạt hóa đáp ứng đặc hiệu ở tế bào đích.
C. Chuỗi phản ứng sinh hóa trong tế bào diễn ra. D. Tế bào phát hiện ra phân tử tín hiệu bên ngoài.
Câu 8: Cơ sở khoa học của công nghệ tế bào dựa trên đặc tính nào sau đây?
A. Tính đặc thù của các tế bào. B. Tính đa dạng của các tế bào giao tử.
C. Tính ưu việt của các tế bào nhân thực. D. Tính toàn năng của tế bào.
Câu 9: Cừu Dolly được tạo ra bằng phương pháp nhân bản vô tính không có đặc điểm nào sau đây?
A. Tuổi thọ ngắn hơn các cá thể cùng loài được sinh ra bằng phương pháp tự nhiên.
B. Mang các đặc điểm di truyền giống hệt cá thể cừu mẹ đã mang thai và sinh ra nó.
C. Được sinh ra từ tế bào soma, không cần có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái.
D. Có giai đoạn phôi thai diễn ra trong tử cung của con cừu cái như các cá thể cùng loài.
Câu 10: Trong chu kì tế bào pha nào sau đây không thuộc kì trung gian?
A. Pha G1. B. Pha S. C. Pha M. D. Pha G2.
Câu 11: Trong giảm phân nhiễm sắc thể xếp thành hàng trên mặt phẳng của thoi phân bào ở
A. kì giữa I và kì sau II. B. kì đầu I và kì giữa II.
C. kì giữa II và kì sau II. D. Kì giữa I và kì giữa II.
Câu 12: Nhóm sinh vật nào sau đây không phải là vi sinh vật?
A. Vi khuẩn. B. Vi nấm. C. Nguyên sinh động vật. D. Côn trùng.
Câu 13: Một loại vi khuẩn chỉ cần amino acid loại methionine làm chất dinh dưỡng hữu cơ và sống
trong hang động không có ánh sáng. Kiểu dinh dưỡng của loại vi khuẩn này là
A. quang tự dưỡng. B. quang dị dưỡng. C. hóa dị dưỡng. D. hóa tự dưỡng.
Câu 14: Sản phẩm nào sau đây không phải là sản phẩm của công nghệ vi sinh vật?
A. Sữa chua. B. Lúa mì. C. Vaccine. D. Chất kháng sinh.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 22 Đề thi cuối Kì 2 Sinh học 10 Cánh Diều (Có đáp án)

Bộ 22 Đề thi cuối Kì 2 Sinh học 10 Cánh Diều (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com ĐỀ SỐ 1 SỞ GDĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN Môn: SINH HỌC - LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 04 trang) Mã đề 101 PHẦN A: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (28 Câu = 7.0 Điểm) Tất cả các thí sinh đều phải làm phần này. Đối với mỗi câu hỏi, thí sinh chọn 01 phương án trả lời đúng nhất và tô kín một ô tròn trong phiếu trả lời trắc nghiệm tương ứng với phương án trả lời đúng. Các em nhớ tô Số báo danh và Mã đề thi trên phiếu Trả lời trắc nghiệm. Câu 1: Sản phẩm nào dưới đây là thành tựu của công nghệ vi sinh vật? A. Phân vi lượng. B. Lúa mì. C. Phân đạm. D. Vaccine phòng bệnh sởi, quai bị. Câu 2: Ý nghĩa về mặt di truyền của sự trao đổi chéo NST trong giảm phân là gì? A. Làm tăng số lượng NST trong tế bào. B. Tạo ra sự ổn định về thông tin di truyền. C. Tạo ra nhiều loại giao tử, góp phần tạo ra sự đa dạng sinh học. D. Duy trì tính đặc trưng về cấu trúc NST. Câu 3: Cho hình dưới đây, (1) tương ứng với quá trình nào? (1) (2) A. Phát sinh cấu trúc. B. Phản biệt hóa. C. Biến đổi tế bào. D. Biệt hóa. Câu 4: Hình bên mô tả một tế bào đang ở kì nào của giảm phân? A. Kì sau I. B. Kì giữa II. C. Kì giữa I. D. Kì sau II. Câu 5: Các bước nghiên cứu vi sinh vật gồm: chuẩn bị mẫu vật và quan sát bằng kính hiển vi là của phương pháp nào dưới đây? A. Phương pháp nghiên cứu hình thái. B. Phương pháp phân lập vi sinh vật. C. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm hóa sinh của vi sinh vật. D. Phương pháp nghiên cứu hình thái và phương pháp phân lập vi sinh vật. Câu 6: Vi khuẩn đường ruột E.coli có hình thức sinh sản nào sau đây? A. Bằng bào tử vô tính. B. Nảy chồi. C. Bằng bào tử hữu tính. D. Trực phân (phân bào không có thoi vô sắc). DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 22 Đề thi cuối Kì 2 Sinh học 10 Cánh Diều (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com Câu 7: Cho các hướng phát triển sau: (1) Chỉnh sửa, tạo đột biến định hướng các gene trong tế bào vi sinh vật (2) Tìm kiếm và khai thác các nguồn gene vi sinh vật (3) Thiết lập các hệ thống lên men lớn, tự động, liên tục và đồng bộ với công nghệ thu hồi (4) Xây dựng các giải pháp phân tích vi sinh vật tự động trong công nghiệp, nông nghiệp và xử lí môi trường. Số hướnág ph tể tri n của công nghệ vi sinh vật trong tương lai là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 8: Kiểu dinh dưỡng có nguồn năng lượng từ ánh sáng và nguồn carbon từ CO2 là A. quang tự dưỡng. B. quang dị dưỡng. C. hóa tự dưỡng. D. hóa dị dưỡng. Câu 9: Vi sinh vật là những sinh vật có đặc điểm là: A. Sinh vật đơn bào, sống kí sinh bắt buộc. B. Sinh vật nhân thực, kích thước trung bình. C. Sinh vật ký sinh trên cơ thể sinh vật khác. D. Sinh vật có kích thước nhỏ bé, chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi. Câu 10: Cho các thành tựu sau: (1) Tạo mô, cơ quan thay thế; (2) Tạo dòng tế bào và động vật chuyển gene; (3) Nhân bản vô tính ở động vật (4) Dung hợp tế bào trần. Các thành tựuí ch nh của công nghệ tế bào động vật gồm A. (1), (2) và (3). B. (2) và (4). C. (1) và (4). D. (2), (3) và (4). Câu 11: Tên gọi khoảng thời gian giữa hai lần phân bào liên tiếp của tế bào nhân thực là gì? A. Quá trình phân bào. B. Phân chia tế bào. C. Phát triển tế bào. D. Chu kì tế bào. Câu 12: Cho các sinh vật sau: Vi khuẩn lactic, trùng roi, trùng giày, tảo silic, cây rêu, giun đất, thỏ. Số vi sinh vật trong các sinh vật trên là? A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 13: Đồ thị dưới đây biểu diễn đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong điều kiện nuôi cấy không liên tục (trong hệ kín). (1) tương ứng với pha nào? A. Tiềm phát. B. Suy vong. C. Cân bằng. D. Lũy thừa. DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 22 Đề thi cuối Kì 2 Sinh học 10 Cánh Diều (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com Câu 14: Có các nhận định sau về giảm phân và nguyên phân (1). Nguyên phân và giảm phân cùng xảy ra ở nhóm tế bào sinh tinh (tế bào sinh dục chín chuẩn bị bước vào quá trình tạo tinh trùng) (2). Nguyên phân có một lần phân bào, một lần nhân đôi nhiễm sắc thể. Giảm phân có hai lần phân bào và một lần nhân đôi nhiễm sắc thể. (3). Nguyên phân tạo ra tế bào mang bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n) còn giảm phân tạo ra các tế bào mang bộ n hiễm sắc thể lưỡng bội (2n). (4). Giảm phân có kì trung gian giống với kì trung gian của nguyên phân (5). Kì giữa của giảm phân I và II với nguyên phân là giống nhau, các nhiễm sắc thể cùng co xoắn cực đại và có hình thái đặc trưng cho loài, xếp hàng trên mặt phẳng xích đạo. Số nhận định không đúng là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 15: Nhóm vi sinh vật được sử dụng để sản xuấtấ ch t kháng sinh tự nhiên chủ yếu là A. xạ khuẩn và vi khuẩn. B. xạ khuẩn và nấm. C. vi khuẩn và nấm. D. xạ khuẩn và vi tảo. Câu 16: Cừu Dolly được tạo ra bằng phương pháp nhân giống vô tính không có đặc điểm nào sau đây? A. Có tuổi thọ ngắn hơn các cá thể cùng loài được sinh ra bằng phương pháp tự nhiên. B. Đợ ư c sinh ra từ tế bào soma, không cần có sự kết hợp của giao tử đực và gửiao t cái. C. Mang các đặc điểm di truyền giống hệt cá thể cừu mẹ đã mang thai và sinh ra nó. D. Có gạiai đo n phôi thai diễn ra trong tử cung của con cừu cái như các cá tểh cùng loài. Câu 17: Đặc điểm khác biệt chính của một tế bào đáp ứng với một tín hiệu và một tế bào không có đáp ứng với tín hiệu là có A. phân tử truyền tin nội bào. B. lipid màng liên kết với tín hiệu. C. thụ thể đặc hiệu. D. con đường truyền tin nội bào. Câu 18: Trong môi trường nuôi cấy không liên tục, pha nào có mật độ vi khuẩn trong quần thể cao nhất? A. Pha cân bằng. B. Pha lũy thừa. C. Pha tiềm phát. D. Pha suy vong. Câu 19: Các sản phẩm giàu amino acid như nước tương, nước mắm là sản phẩm ứnụg d ng của quá trình A. phân giải polysaccharide. B. phân giải protein. C. phân giải glucose. D. phân giải amylase. Câu 20: Công nghệ tế bào không dựa trên nguyên lí nào? A. Tính toàn năng của tế bào. B. Khả năng biệt hóa của tế bào. C. Khả năng phân bào giảm nhiễm của tế bào. D. Khả năng phản biệt hóa của tế bào. Câu 21: Ngành nghề nào sau đây có liên quan đến công nghệ vi sinh vật nhiều hơn các ngành nghề còn lại? A. Giáo viên. B. Bác sĩ. C. Nhà dịch tễ học. D. Dược sĩ. Câu 22: Đặc điểm pha G1 trong chu kì tế bào là gì? A. Tổng hợp thoi phân bào. B. Tế bào sinh trưởng, tăng về kích thước. C. DNA nhân đôi. D. Nhiễm sắc thể nhân đôi thành sợi kép. Câu 23: Ở cà chua (2n = 24), số lượng nhiễm sắc thể kép có trong một tế bào khi đang ở kỳ giữa của quá trình nguyên phân là A. 45. B. 12. C. 24. D. 48. Câu 24: Điền vào chỗ trống(): “Thông tin giữa các tế bào là ... từ tế bào này sang tế bào khác thông qua phân tử tín hiệu để tạo ra các đáp ứng nhất định”. A. sự truyền dữ liệu. B. sự truyền kháng thể. C. sự truyền hormone. D. sự truyền tín hiệu. DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 22 Đề thi cuối Kì 2 Sinh học 10 Cánh Diều (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com Câu 25: Thuốc kháng sinh có những đặc điểm nào dưới đây? A. Có khả năng tiêu diệt hoặc ức chế vi sinh vật. B. Có khả năng tiêu diệt hoặc ức chế đặc hiệu một hoặc một vài nhóm vi sinh vật gây bệnh. C. Có khả năng tiêu diệt hoặc ức chế nhiều nhóm vi sinh vật gây bệnh. D. Có khả năng ức chế sinh trưởng của vi sinh vật gây bệnh ở nồng độ cao. Câu 26: Muối chua rau, củ thực chất là tạo điều kiện để quá trình nào sau đây xảy ra? A. Phân giải nucleic acid và lên men lactic. B. Phân giải carbohydrate và lên men lactic. C. Phân giải protein và lên men lactic. D. Phân giải lipid và lên men lactic. Câu 27: Vi sinh vật nhân sơ có thể sinh sản bằng các hình thức nào dưới đây? A. Phân đôi, nảy chồi, hình thành bào tử túi. B. Phân đôi, nảy chồi, hình thành bào tử đảm. C. Phân đôi, nảy chồi, hình thành bào tử tiếp hợp. D. Phân đôi, nảy chồi, hình thành bào tử vô tính. Câu 28: Cho các ứng dụng sau: (1) Sản xuất sinh khối (protein đơn bào); (2) Làm rượu, dưa muối; (3) Sản xuất chế phẩm sinh học (chất xúc tác, gôm ); (4) Sản xuất nước tương và nước mắm. Những ứng dụng nào từ quá trình tổng hợp của vi sinh vật? A. (1); (3). B. (1); (3); (4). C. (1); (2); (4). D. (1); (2); (3). ----------------------------------------------- PHẦN B. TỰ LUẬN (4 Câu = 3.0 Điểm) Câu 29 (1. 0 điểm): Tổng hợp amino acid và protein có vai trò gì với vi sinh vật? Con người đã khai thác khả năng này của vi sinh vật để làm gì? Câu 30 (1. 0 điểm): Trong bệnh viện, người ta thường dùng các dung dịch nào để rửa vết thương ngoài da hoặc tiệt trùng các dụng cụ y tế? Giải thích? Câu 31 (0,5 điểm): Ở một loài vi khuẩn, quần thể đang ở pha lũy thừa, nếu mật độ tế bào là 13 tế bào/ml thì sau 2 giờ nuôi lượng tế bào đạt được là 832 tế bào/ml. Tính thời gian thế hệ của loài vi khuẩn trên? Câu 32 (0,5 điểm): Vì sao vi sinh vật được sử dụng như những "nhà máy" để sản xuất các protein, DNA, RNA và các sản phẩm khác? ----------------HẾT------------------ (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 22 Đề thi cuối Kì 2 Sinh học 10 Cánh Diều (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com ĐÁP ÁN PHẦN A: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (28 Câu = 7.0 Điểm) 1. D 2. C 3. B 4. C 5. A 6. D 7. D 8. A 9. D 10. A 11. D 12. A 13. A 14. B 15. B 16. C 17. C 18. A 19. B 20. C 21. C 22. B 23. C 24. D 25. B 26. B 27. D 28. A PHẦN B: TỰ LUẬN (3.0 Điểm) Câu Hướng dẫn chấm Điểm Tổng hợp amino acid và protein có vai trò gì với vi sinh vật? Con người đã khai thác khả năng này của vi sinh vật để làm gì? - Vai trò của quá trình tổng hợp amino acid và protein đối với vi sinh vật: Quá trình này giúp vi sinh vật tổng hợp được các protein tham gia hình 0.5 điểm thành cấu trúc tế bào và thực hiện chức năng xúc tác, đảm bảo cho sự Câu 29 sinh trưởng của vi sinh vật. (1.0 điểm) - Con người đã ứng dụng quá trình tổng hợp amino acid và protein đối với vi sinh vật để sản xuất amino acid. Ví dụ: sản xuất glutamic acid nhờ vi khuẩn Corynebacterium 0.5 điểm glutamicum; sản xuất lysine nhờ vi khuẩn Brevibacterium flavum; sản xuất protein nhờ nấm men S. cerevisiae. Trong bệnh viện, người ta thường dùng các dung dịch nào để rửa vết thương ngoài da hoặc tiệt trùng các dụng cụ y tế? Giải thích? - Trong bệnh viện, người ta thường dùng dung dịch nước muối sinh lí, Câu 30 cồn iod, nước oxi già, các chế phẩm ion bạc,... để rửa vết thương ngoài 0.5 điểm (1.0 điểm) da hoặc tiệt trùng các dụng cụ y tế. Vì: Các dung dịch trên có thể gây biến tính và làm bất hoạt protein, phá hủy cấu trúc màng sinh chất, khiến cho sự sinh trưởng của các vi sinh 0.5 điểm vật gây hại bị ức chế. Ở một loài vi khuẩn, quần thể đang ở pha lũy thừa, nếu mật độ tế bào là 13 tế bào/ml thì sau 2 giờ nuôi lượng tế bào đạt được là 832 tế bào/ml. Tính thời gian thế hệ của loài vi khuẩn trên? Câu 31 Thời gian thế hệ (g) là thời gian tính từ khi một tế bào sinh ra cho đến (0.5 điểm) khi tế bào đó phân chia. Như vậy sau thời gian thế hệ, số tế bào trong 0.25 quần thể sẽ tăng gấp đôi. Gọi N0 là số lượng tế bào của quần thể vi sinh điểm vật ban đầu (N0=13), Nt là số lượng tế bào của quần thể vi sinh vật sau thời gian t (Nt= 832), n là số lần phân chia của vi sinh vật sau thời gian, DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 22 Đề thi cuối Kì 2 Sinh học 10 Cánh Diều (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com g là thời gian thế hệ của vi sinh vật đang xét, ta có biểu thức mô phỏng t/g n mối liên hệ giữa các yếu tố trên như sau: Nt = N0.2 = N0.2 . Áp dụng công thức: N = N .2t/g = N .2n. Ta có: 832 = 13 x 2n → 2n = t 0 0 0.25 832/13 = 64 → n = 6 → g = t/n = 120/6 = 20 (phút) điểm Vậy thời gian thế hệ của vi khuẩn trên là 20 phút Vì sao vi sinh vật được sử dụng như những "nhà máy" để sản xuất các protein, DNA, RNA và các sản phẩm khác? Câu 32 Vi sinh vật có khả năng trao đổi chất mạnh mẽ, sinh trưởng nhanh và hệ (0.5 điểm) gene của chúng đã được nghiên cứu kĩ giúp dễ dàng điều khiến các hoạt 0.5 điểm động trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng. Vì thế, chúng được sử dụng như các “nhà máy" protein, DNA, RNA và các sản phẩm khác. DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 22 Đề thi cuối Kì 2 Sinh học 10 Cánh Diều (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com ĐỀ SỐ 2 SỞ GDĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG THPT Môn: SINH HỌC - LỚP 10 LƯƠNG NGỌC QUYẾN Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 04 trang) Mã đề 102 PHẦN A: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (28 Câu = 7.0 Điểm) Tất cả các thí sinh đều phải làm phần này. Đối với mỗi câu hỏi, thí sinh chọn 01 phương án trả lời đúng nhất và tô kín một ô tròn trong phiếu trả lời trắc nghiệm tương ứng với phương án trả lời đúng. Các em nhớ tô Số báo danh và Mã đề thi trên phiếu Trả lời trắc nghiệm. Câu 1: Cừu Dolly được tạo ra bằng phương pháp nhân giống vô tính không có đặc điểm nào sau đây? A. Mang các đặc điểm di truyền qua nhân giống hệt cá thể cừu cho trứng. B. Có giai đoạn phôi thai diễn ra trong tử cung của con cừu cái như các cá thể cùng loài. C. Có tuổi thọ ngắn hơn các cá thể cùng loài được sinh ra bằng phương pháp tự nhiên. D. Được sinh ra từ tế bào soma, không cần có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái. Câu 2: Thời gian của một chu kì tế bào được xác định bằng: A. Thời gian các pha của chu kì tế bào (G1 + S + G2 + M). B. Thời gian sống và phát triển của tế bào. C. Thời gian của quá trình nguyên phân. D. Thời gian phân chia của tế bào chất. Câu 3: Enzyme được sử dụng trong kỹ thuật PCR phát hiện ung thư sớm và xác định vi sinh vật gây bệnh là A. enzyme helicase. B. enzyme lipase. C. enzyme protease. D. enzyme Taq - DNA polymerase. Câu 4: Cho các ứng dụng sau: (1) Sản xuất sinh khối (protein đơn bào); (2) Làm rượu, tương cà, dưa muối; (3) Sản xuất chế phẩm sinh học (chất xúc tác, gôm ); (4) Sản xuất amino acid. Những ứng dụng nào từ quá trình tổng hợp của vi sinh vật? A. (1); (2); (3). B. (1); (3); (4). C. (1); (2); (4). D. (2); (3); (4). Câu 5: Kiểu dinh dưỡng có nguồn năng lượng từ ánh sáng và nguồn carbon từ chất hữu cơ là A. quang dị dưỡng. B. hóa dị dưỡng. C. quang tự dưỡng. D. hóa tự dưỡng. Câu 6: Lĩnh vực nào sau đây ít có sự liên quan đến công nghệ vi sinh vật? A. Môi trường. B. Công nghệ thực phẩm. C. Y học. D. Công nghệ thông tin. Câu 7: Đồ thị dưới đây biểu diễn đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong điều kiện nuôi cấy không liên tục (trong hệ kín). (4) tương ứng với pha nào? A. Suy vong. B. Lũy thừa. C. Cân bằng. D. Tiềm phát. DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 22 Đề thi cuối Kì 2 Sinh học 10 Cánh Diều (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com Câu 8: Chất kháng sinh khác chất diệt khuẩn ở đặc điểm là A. có khả năng tiêu diệt hoặc ức chế vi sinh vật một cách chọn lọc. B. không làm tổn thương đến da và mô sống của cơ thể người. C. có khả năng sinh oxygen nguyên tử có tác dụng oxi hóa mạnh. D. có khả năng làm biến tính các protein, các loại màng tế bào. Câu 9: Cho các hướng phát triển sau: (1) Chỉnh sửa, tạo đột biến định hướng các gene trong tế bào vi sinh vật (2) Tìm kiếm và khai thác các nguồn gene vi sinh vật (3) Thiết lập các hệ thống lên men lớn, tự động, liên tục và đồng bộ với công nghệ thu hồi (4) Xây dựng các giải pháp phân tích vi sinh vật tự động trong công nghiệp, nông nghiệp và xử lí môi trường. Số hướn g phát triển của công nghệ vi sinh vật trong tương lai là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 10: Nấm men rượu S.cerevisiae có hình thức sinh sản nào sau đây? A. Trực phân (phân bào không có thoi vô sắc). B. Tiếp hợp và trực phân. C. Bằng bào tử hữu tính. D. Bằng bào tử vô tính. Câu 11: Các bước nghiên cứu vi sinh vật gồm: chuẩn bị mẫu vật và thực hiện phản ứng hóa học là của phương pháp nào dưới đây? A. Phương pháp nghiên cứu hình thái và phương pháp phân lập vi sinh vật. B. Phương pháp nghiên cứu hình thái. C. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm hóa sinh của vi sinh vật. D. Phương pháp phân lập vi sinh vật. Câu 12: Công nghệ tế bào dựa trên các nguyên lí là A. khả năng phản biệt hoá của tế bào. B. tính toàn năng, khả năng biệt hoá và phản biệt hoá của tế bào. C. tính toàn năng của tế bào. D. khả năng biệt hoá của tế bào. Câu 13: Điền vào chỗ trống(): “Thông tin giữa các tế bào là sự truyền tín hiệu từ tế bào này sang tế bào khác thông qua ... để tạo ra các đáp ứng nhất định”. A. phân tử tín hiệu. B. kênh nối giữa các tế bào. C. dòng máu tuần hoàn. D. các tế bào máu. Câu 14: Cho các sinh vật sau: Dê, thỏ, cá chép, vi khuẩn lam, tảo silic, cây rêu, giun đất. Số vi sinh vật trong các sinh vật trên là? A. 6. B. 7. C. 2. D. 5. Câu 15: Đặc điểm nào sau đây không đúng với vi sinh vật? A. Cơ thể nhỏ bé, chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi. B. Tất cả các vi sinh vật đều là tế bào nhân sơ. C. Có khả năng sinh trưởng và sinh sản nhanh. D. Có khả năng phân bố rộng ở hầu hết các môi trường. Câu 16: Ở ruồi giấm (2n = 8), số lượng nhiễm sắc thể kép có trong một tế bào khi đang ở kỳ sau của quá trình nguyên phân là A. 45. B. 16. C. 24. D. 0. Câu 17: Sản phẩm nào dưới đây là thành tựu của công nghệ vi sinh vật? A. Thuốc kháng sinh penicillin. B. Kem đánh răng. C. Trà sữa. D. Phân vi lượng. DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 22 Đề thi cuối Kì 2 Sinh học 10 Cánh Diều (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com Câu 18: Cho các ứng dụng công nghệ tế bào sau: (1) Vi nhân giống; (2) Dung hợp tế bào trần; (3) Tạo dòng tế bào và động vật chuyển gene; (4) Nhân bản vô tính Các thành tựu chính của công nghệ tế bào thực vật gồm: A. (2) và (3). B. (1), (3) và (4). C. (1) và (2). D. (1) và (3). Câu 19: Sản phẩm nào sau đây không phải của vi khuẩn lên men lactic? A. Sữa chua. B. Dưa chua. C. Nem chua. D. Nước mắm. Câu 20: Vi sinh vật nhân thực có thể sinh sản bằng các hình thức nào dưới đây? A. Phân đôi, nảy chồi, hình thành bào tử vô tính. B. Phân đôi, nảy chồi, hình thành bào tử hữu tính. C. Phân đôi và nảy chồi, hình thành bào tử vô tính, hình thành bào tử hữu tính. D. Hình thành bào tử vô tính và hữu tính. Câu 21: Làm bánh mì là ứng dụng của quá trình A. lên men lactic. B. lên men rượu. C. lên men acetic. D. lên men propionic. Câu 22: Cho hình dưới đây, (2) tương ứng với quá trình nào? (1) (2) A. Biến đổi tế bào. B. Biệt hóa. C. Phát sinh cấu trúc. D. Phản biệt hóa. Câu 23: Trong môi trường nuôi cấy không liên tục, pha nào có số lượng vi khuẩn trong quần thể tăng nhanh nhất? A. Pha tiềm phát. B. Pha lũy thừa. C. Pha cân bằng. D. Pha suy vong. Câu 24: Ý nghĩa của sự trao đổi chéo nhiễm sắc thể trong giảm phân về mặt di truyền là gì? A. Duy trì tính đặc trưng về cấu trúc nhiễm sắc thể. B. Tạo ra sự ổn định về thông tin di truyền. C. Làm tăng số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào. D. Góp phần tạo ra sự đa dạng về kiểu gen ở loài. Câu 25: Tại sao các phân tử tín hiệu ngoại bào (như aldosterone) tan được trong lipid, xâm nhập được qua màng tế bào của mọi tế bào nhưng chỉ gây đáp ứng ở tế bào đích? A. Chỉ tế bào đích mới chứa đoạn DNA đích tương tác trực tiếp với aldosterone. B. Chỉ ở tế bào đích, aldosterone mới có thể hoạt hóa chuỗi phản ứng phosphoryl hóa dẫn đến hoạt hóa các gene. C. Thụ thể nội bào đặc hiệu aldosterone chỉ có ở tế bào đích. D. Chỉ tế bào đích chứa enzyme phân giải aldosterone. Câu 26: Hoạt động xảy ra trong pha S của kì trung gian trong chu kì tế bào là gì? A. Thoi phân bào được hình thành. B. Nhiễm sắc thể kép chuyển thành NST đơn. C. Nhân đôi DNA và NST. D. Tổng hợp các chất cần cho quá trình phân bào. Câu 27: Có các nhận định sau về giảm phân và nguyên phân (1). Nguyên phân và giảm phân cùng xảy ra ở nhóm tế bào sinh tinh (tế bào sinh dục chín chuẩn bị bước vào quá trình tạo tinh trùng) (2). Nguyên phân có một lần phân bào, một lần nhân đôi nhiễm sắc thể. Giảm phân có hai lần phân bào và một lần nhân đôi nhiễm sắc thể. DeThiKhoaHocTuNhien.com
File đính kèm:
bo_22_de_thi_cuoi_ki_2_sinh_hoc_10_canh_dieu_co_dap_an.pdf