Bộ 23 Đề thi cuối Kì 2 Sinh học 10 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án)

Câu 1: Sự trao đổi chéo giữa các NST trong cặp tương đồng xảy ra vào
A. kì giữa I. B. kì đầu I. C. kì sau I. D. kì đầu II.

Câu 2: Một quần thể vi khuẩn có số lượng tế bào ban đầu là 500, thời gian thế hệ là 30 phút, sau 2,5 giờ,
số lượng tế bào của quần thể là:
A. 64000. B. 16000. C. 32000. D. 5000.

Câu 3: Cho các thành tựu sau đây:
(1) Nhân nhanh nhiều giống cây trồng.
(2) Tạo ra nhiều giống cây trồng đa bội.
(3) Tạo ra cây mang đặc điểm của cả 2 loài khác nhau.
(4) Bảo tồn nhiều loài thực vật quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng.
Trong các thành tựu trên, số thành tựu của công nghệ tế bào là:
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 4: Vai trò của vi sinh vật đối với con người là:
A. sử dụng trong chế biến thực phẩm, sản xuất thuốc kháng sinh, vitamin,… trên quy mô công nghiệp.
B. cộng sinh với nhiều loại sinh vật, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của các loài đó trong tự nhiên.
C. VSV tự dưỡng tạo ra 02 và chất dinh dưỡng cung cấp cho các sinh vật dị dưỡng.
D. phân giải chất thải và xác vi sinh vật thành chất khoáng, đảm bảo vòng tuần hoàn vật chất trong tự
nhiên, làm giàu chất dinh dưỡng cho đất.

Câu 5: Cho các phát biểu sau đây
(1) Ở kì giữa I, các nhiễm sắc thể kép co xoắn cực đại, tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo
của thoi vô sắc.
(2) Ở kì cuối II, các nhiễm sắc thể kép đi về 2 cực của tế bào và dãn xoắn, màng nhân và nhân con dần
xuất hiện, thoi phân bào tiêu biến.
(3) Các nhiễm sắc thể co xoắn lại ở kì đầu II.
(4) Ở kì sau I, mỗi nhiễm sắc thể kép tách ra tạo thành 2 nhiễm sắc thể đơn, mỗi nhiễm sắc thể đi về 1 cực
của tế bào.
Số phát biểu sai về quá trình giảm phân là:
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.

pdf 185 trang Thế Anh 30/04/2025 1191
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bộ 23 Đề thi cuối Kì 2 Sinh học 10 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 23 Đề thi cuối Kì 2 Sinh học 10 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án)

Bộ 23 Đề thi cuối Kì 2 Sinh học 10 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án)
 Bộ 23 Đề thi cuối Kì 2 Sinh học 10 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com
 ĐỀ SỐ 1
 SỞ GD&ĐT CÀ MAU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
 TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN Môn: SINH HỌC 10
 Thời gian làm bài: 45 phút;
 Mã đề thi: 132 (21 câu trắc nghiệm)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: 10.........
I – TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Vai trò của vi sinh vật đối với con người là:
 A. phân giải chất thải và xác vi sinh vật thành chất khoáng, đảm bảo vòng tuần hoàn vật chất trong tự
nhiên, làm giàu chất dinh dưỡng cho đất.
 B. VSV tự dưỡng tạo ra 02 và chất dinh dưỡng cung cấp cho các sinh vật dị dưỡng.
 C. cộng sinh với nhiều loại sinh vật, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của các loài đó trong tự nhiên.
 D. sử dụng trong chế biến thực phẩm, sản xuất thuốc kháng sinh, vitamin, trên quy mô công nghiệp.
Câu 2: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng khi nói về sự khác nhau giữa các kiểu dinh dưỡng?
 A. Quang tự dưỡng sử dụng nguồn carbon là chất hữu cơ còn hóa tự dưỡng sử dụng nguồn carbon là
CO2.
 B. Quang dị dưỡng sử dụng nguồn năng lượng là ánh sáng còn hóa dị dưỡng sử dụng nguồn năng lượng
là các chất vô cơ.
 C. Quang tự dưỡng sử dụng nguồn năng lượng là ánh sáng còn hóa dị dưỡng sử dụng nguồn năng lượng
là các chất hữu cơ.
 D. Quang dị dưỡng sử dụng nguồn carbon là CO2 còn hóa tự dưỡng sử dụng nguồn carbon là các chất
hữu cơ.
Câu 3: Để phòng chống virus lây qua đường hô hấp. Ta cần phải làm gì?
 A. Không dùng chung bát đũa, ly nước.
 B. Giữ gìn vệ sinh cá nhân.
 C. Đeo khẩu trang khi đi ra đường.
 D. Tránh tiếp xúc với với các động vật truyền bệnh.
Câu 4: Sự trao đổi chéo giữa các NST trong cặp tương đồng xảy ra vào
 A. kì giữa I. B. kì sau I. C. kì đầu I. D. kì đầu II.
Câu 5: Điều quan trọng nhất khiến virus chỉ là dạng sống kí sinh nội bào bắt buộc là gì?
 A. Virus không có cấu trúc tế bào.
 B. Virus có cấu tạo quá đơn giản chỉ gồm nucleic acid và protein.
 C. Virus chỉ có thể nhân lên trong tế bào của vật chủ.
 D. Virus có thể có hoặc không có vỏ ngoài.
Câu 6: Vì sao các virus RNA như SARS-CoV-2 có nhiều biến thể hơn so với các virus DNA?
 A. Virus RNA không có khả năng tự sửa chữa như virus DNA.
 DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 23 Đề thi cuối Kì 2 Sinh học 10 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com
 B. Virus RNA chứa hệ gene nhỏ nên dễ xảy ra đột biến hơn virus DNA.
 C. Virus RNA có khả năng biến đổi hình thái dễ dàng hơn do chúng có lớp vỏ ngoài.
 D. Virus RNA có thể điều khiển hệ gene của vật chủ để làm biến đổi gai glycoprotein.
Câu 7: Bệnh sởi là một bệnh nhiễm trùng cấp tính do virus sởi (virus Polinosa morbillorum) gây ra. Virus
sởi có vật chất di truyền là RNA, có vỏ capsid và vỏ ngoài. Virus này ảnh hưởng đến hệ hô hấp và lan
truyền nhanh chóng qua tiếp xúc trực tiếp với các giọt nước bắn ra từ mũi hoặc miệng của người bệnh khi
họ ho hoặc hắt hơi, cũng như qua tiếp xúc với các bề mặt mà virus đã lưu lại. Đây là một trong những
bệnh nguy hiểm và phổ biến ở khắp nơi trên thế giới. Người bị bệnh sởi sẽ xuất hiện các triệu chứng như
sốt, phát ban, chảy nước mũi, ho, mắt đỏ,... Bệnh có thể gặp ở trẻ em, người lớn nếu không có miễn dịch
phòng bệnh, có thể gây thành dịch. Cho các nhận định sau:
(1) Bệnh có thể lây lan qua các giọt nhỏ nước bọt hay dịch tiết mũi họng của bệnh nhân có chứa virus sởi
qua ho, hắt hơi.
(2) Để tránh việc lây bệnh, khi ho hoặc hắt hơi ta có thể dùng tay để che miệng.
(3) Cách để phòng bệnh sởi hiệu quả nhất là tiêm vaccine.
(4) Ở giai đoạn xâm nhập của virus trong quá trình nhân lên, virus chỉ đưa vật chất di truyền vào bên
trong tế bào còn vỏ capsid sẽ bị bỏ lại bên ngoài.
Có bao nhiêu nhận định đúng về bệnh này?
 A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 8: Thành tựu công nghệ vi sinh trong sản xuất các chế phẩm phục vụ con người
(1) Sản xuất xăng sinh học.
(2) Sản xuất protein đơn bào.
(3) Sản xuất một số cây trồng biến đổi gene.
(4) Sản xuất mì chính trong công nghiệp thực phẩm.
(5) Sản xuất hormone isulin chữa bệnh tiều đường cho người.
Đáp án đúng là.
 A. (1), (2), (3), (5). B. (2), (3), (4), (5). C. (1), (2), (4), (5). D. (1), (2), (3), (4).
Câu 9: Vì sao trong quá trình phân giải ở vi sinh vật, phân giải ngoại bào lại đóng vai trò quan trọng?
 A. Tạo ra các chất đơn giản, vi sinh vật có thể hấp thụ và tiếp tục phân giải nội bào.
 B. Giúp tạo ra năng lượng cho vi sinh vật.
 C. Tạo ra các enzyme nội bào cho vi sinh vật.
 D. Tạo ra chất hữu cơ cần thiết giúp vi sinh vật phát triển.
Câu 10: Cho các phát biểu sau đây
(1) Ở kì giữa I, các nhiễm sắc thể kép co xoắn cực đại, tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo
của thoi vô sắc.
(2) Ở kì cuối II, các nhiễm sắc thể kép đi về 2 cực của tế bào và dãn xoắn, màng nhân và nhân con dần
xuất hiện, thoi phân bào tiêu biến.
(3) Các nhiễm sắc thể co xoắn lại ở kì đầu II.
(4) Ở kì sau I, mỗi nhiễm sắc thể kép tách ra tạo thành 2 nhiễm sắc thể đơn, mỗi nhiễm sắc thể đi về 1 cực
của tế bào.
 DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 23 Đề thi cuối Kì 2 Sinh học 10 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com
Số phát biểu sai về quá trình giảm phân là:
 A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 11: Đâu là các chất hóa học gây ức chế đến quá trình sinh trưởng của vi sinh vật?
 A. Phenol, lipit, protein. B. Iot, cacbonic, oxi.
 C. Nitơ, lưu huỳnh, phospho. D. Rượu, phenol, các chất kháng sinh.
Câu 12: Các hình thức sinh sản chủ yếu của vi sinh vật nhân thực là:
 A. phân đôi, nảy chồi, bào tử vô tính, bào tử hữu tính.
 B. nội bào tử, ngoại bào tử, bào tử vô tính, bào tử hữu tính.
 C. phân đôi, nảy chồi, ngoại bào tử, bào tử vô tính, bào tử hữu tính.
 D. phân đôi, nội bào tử, ngoại bào tử.
Câu 13: Khi nói về ung thư, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Ung thư là 1 loại bệnh được hiểu đầy đủ là sự tăng sinh không kiểm soát được của một số loại tế bào
trong cơ thể dẫn đến sự hình thành các khối u chèn ép các cơ quan trong cơ thể.
(2) U ác tính khác với u lành tính là các tế bào của khối u có khả năng tách khỏi mô ban đầu di chuyển
đến nơi khác, tạo nên nhiều khối u khác nhau.
(3) Nguyên nhân gây ra ung thư có thể là do đột biến gen, đột biến NST.
(4) Sự tăng sinh của các tế bào sinh dưỡng luôn dẫn đến hình thành các khối u ác tính.
 A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 14: Cho các thành tựu sau đây:
(1) Nhân nhanh nhiều giống cây trồng.
(2) Tạo ra nhiều giống cây trồng đa bội.
(3) Tạo ra cây mang đặc điểm của cả 2 loài khác nhau.
(4) Bảo tồn nhiều loài thực vật quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng.
Trong các thành tựu trên, số thành tựu của công nghệ tế bào là:
 A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 15: Hai thành phần cơ bản của tất cả các virus bao gồm
 A. protein và amino acid. B. protein và nucleic acid.
 C. nucleic acid và lipid. D. protein và lipid.
Câu 16: Công nghệ tế bào động vật là quy trình công nghệ nuôi cấy các loại tế bào động vật và tế bào
người trong môi trường
 A. tự nhiên để tạo ra một lượng lớn tế bào. B. nhân tạo để tạo ra 1 lượng lớn tế bào.
 C. nhân tạo để tạo ra một ít tế bào. D. tự nhiên để tạo ra một ít tế bào.
Câu 17: Sự phát tán của virus thực vật được thực hiện cơ bản theo hai cách là
 A. truyền theo đường thẳng và theo đường chéo.
 B. truyền theo hàng ngang và theo hàng dọc.
 C. truyền theo đường dịch mô và theo sinh sản.
 DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 23 Đề thi cuối Kì 2 Sinh học 10 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com
 D. truyền trực tiếp và bán trực tiếp.
Câu 18: Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, tốc độ sinh trưởng của vi sinh vật đạt cực đại ở pha nào?
 A. Luỹ thừa. B. Suy vong. C. Cân bằng. D. Tiềm phát.
Câu 19: Hình ảnh sau mô tả kì nào của quá trình nguyên phân?
 A. Kì giữa. B. Kì đầu. C. Kì cuối. D. Kì sau.
Câu 20: Để nghiên cứu hình thái, kích thước và cấu tạo tế bào vi sinh vật ta cần sử dụng phương pháp nào
sau đây?
 A. Phương pháp định danh vi khuẩn.
 B. Phương pháp quan sát bằng kính hiển vi.
 C. Phương pháp nuôi cấy.
 D. Phương pháp phân lập vi sinh vật.
Câu 21: Một quần thể vi khuẩn có số lượng tế bào ban đầu là 500, thời gian thế hệ là 30 phút, sau 2,5 giờ,
số lượng tế bào của quần thể là:
 A. 5000. B. 16000. C. 32000. D. 64000.
II – TỰ LUẬN
Câu 1: Nêu tác dụng của kháng sinh trong việc điều trị các bệnh do vi sinh vật gây ra. Thế nào là hiện
tượng kháng kháng sinh, nêu nguyên nhân và tác hại của hiện tượng này.
Câu 2: Một bạn học sinh nói: “Vi sinh vật có hại vì chúng gây bệnh cho con người, vì vậy cần kìm hãm
và tiêu diệt chúng”. Em có đồng ý với ý kiến của bạn không? Giải thích.
Câu 3: Trình bày các giai đoạn nhân lên của virus trong tế bào chủ.
 ----------- HẾT ----------
 DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 23 Đề thi cuối Kì 2 Sinh học 10 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com
 ĐỀ SỐ 2
 SỞ GD&ĐT CÀ MAU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
 TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN Môn: SINH HỌC 10
 Thời gian làm bài: 45 phút;
 Mã đề thi: 209 (21 câu trắc nghiệm)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: 10.........
I – TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Sự trao đổi chéo giữa các NST trong cặp tương đồng xảy ra vào
 A. kì giữa I. B. kì đầu I. C. kì sau I. D. kì đầu II.
Câu 2: Một quần thể vi khuẩn có số lượng tế bào ban đầu là 500, thời gian thế hệ là 30 phút, sau 2,5 giờ,
số lượng tế bào của quần thể là:
 A. 64000. B. 16000. C. 32000. D. 5000.
Câu 3: Cho các thành tựu sau đây:
(1) Nhân nhanh nhiều giống cây trồng.
(2) Tạo ra nhiều giống cây trồng đa bội.
(3) Tạo ra cây mang đặc điểm của cả 2 loài khác nhau.
(4) Bảo tồn nhiều loài thực vật quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng.
Trong các thành tựu trên, số thành tựu của công nghệ tế bào là:
 A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 4: Vai trò của vi sinh vật đối với con người là:
 A. sử dụng trong chế biến thực phẩm, sản xuất thuốc kháng sinh, vitamin, trên quy mô công nghiệp.
 B. cộng sinh với nhiều loại sinh vật, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của các loài đó trong tự nhiên.
 C. VSV tự dưỡng tạo ra 02 và chất dinh dưỡng cung cấp cho các sinh vật dị dưỡng.
 D. phân giải chất thải và xác vi sinh vật thành chất khoáng, đảm bảo vòng tuần hoàn vật chất trong tự
nhiên, làm giàu chất dinh dưỡng cho đất.
Câu 5: Cho các phát biểu sau đây
(1) Ở kì giữa I, các nhiễm sắc thể kép co xoắn cực đại, tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo
của thoi vô sắc.
(2) Ở kì cuối II, các nhiễm sắc thể kép đi về 2 cực của tế bào và dãn xoắn, màng nhân và nhân con dần
xuất hiện, thoi phân bào tiêu biến.
(3) Các nhiễm sắc thể co xoắn lại ở kì đầu II.
(4) Ở kì sau I, mỗi nhiễm sắc thể kép tách ra tạo thành 2 nhiễm sắc thể đơn, mỗi nhiễm sắc thể đi về 1 cực
của tế bào.
Số phát biểu sai về quá trình giảm phân là:
 A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 6: Các hình thức sinh sản chủ yếu của vi sinh vật nhân thực là:
 DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 23 Đề thi cuối Kì 2 Sinh học 10 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com
 A. phân đôi, nội bào tử, ngoại bào tử.
 B. nội bào tử, ngoại bào tử, bào tử vô tính, bào tử hữu tính.
 C. phân đôi, nảy chồi, ngoại bào tử, bào tử vô tính, bào tử hữu tính.
 D. phân đôi, nảy chồi, bào tử vô tính, bào tử hữu tính.
Câu 7: Thành tựu công nghệ vi sinh trong sản xuất các chế phẩm phục vụ con người
(1) Sản xuất xăng sinh học.
(2) Sản xuất protein đơn bào.
(3) Sản xuất một số cây trồng biến đổi gene.
(4) Sản xuất mì chính trong công nghiệp thực phẩm.
(5) Sản xuất hormone isulin chữa bệnh tiều đường cho người.
Đáp án đúng là.
 A. (1), (2), (3), (5). B. (2), (3), (4), (5). C. (1), (2), (4), (5). D. (1), (2), (3), (4).
Câu 8: Điều quan trọng nhất khiến virus chỉ là dạng sống kí sinh nội bào bắt buộc là gì?
 A. Virus có cấu tạo quá đơn giản chỉ gồm nucleic acid và protein.
 B. Virus chỉ có thể nhân lên trong tế bào của vật chủ.
 C. Virus không có cấu trúc tế bào.
 D. Virus có thể có hoặc không có vỏ ngoài.
Câu 9: Sự phát tán của virus thực vật được thực hiện cơ bản theo hai cách là
 A. truyền trực tiếp và bán trực tiếp.
 B. truyền theo hàng ngang và theo hàng dọc.
 C. truyền theo đường dịch mô và theo sinh sản.
 D. truyền theo đường thẳng và theo đường chéo.
Câu 10: Hai thành phần cơ bản của tất cả các virus bao gồm
 A. nucleic acid và lipid. B. protein và nucleic acid.
 C. protein và amino acid. D. protein và lipid.
Câu 11: Bệnh sởi là một bệnh nhiễm trùng cấp tính do virus sởi (virus Polinosa morbillorum) gây ra.
Virus sởi có vật chất di truyền là RNA, có vỏ capsid và vỏ ngoài. Virus này ảnh hưởng đến hệ hô hấp và
lan truyền nhanh chóng qua tiếp xúc trực tiếp với các giọt nước bắn ra từ mũi hoặc miệng của người bệnh
khi họ ho hoặc hắt hơi, cũng như qua tiếp xúc với các bề mặt mà virus đã lưu lại. Đây là một trong những
bệnh nguy hiểm và phổ biến ở khắp nơi trên thế giới. Người bị bệnh sởi sẽ xuất hiện các triệu chứng như
sốt, phát ban, chảy nước mũi, ho, mắt đỏ,... Bệnh có thể gặp ở trẻ em, người lớn nếu không có miễn dịch
phòng bệnh, có thể gây thành dịch. Cho các nhận định sau:
(1) Bệnh có thể lây lan qua các giọt nhỏ nước bọt hay dịch tiết mũi họng của bệnh nhân có chứa virus sởi
qua ho, hắt hơi.
(2) Để tránh việc lây bệnh, khi ho hoặc hắt hơi ta có thể dùng tay để che miệng.
(3) Cách để phòng bệnh sởi hiệu quả nhất là tiêm vaccine.
(4) Ở giai đoạn xâm nhập của virus trong quá trình nhân lên, virus chỉ đưa vật chất di truyền vào bên
trong tế bào còn vỏ capsid sẽ bị bỏ lại bên ngoài.
Có bao nhiêu nhận định đúng về bệnh này?
 DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 23 Đề thi cuối Kì 2 Sinh học 10 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com
 A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 12: Khi nói về ung thư, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Ung thư là 1 loại bệnh được hiểu đầy đủ là sự tăng sinh không kiểm soát được của một số loại tế bào
trong cơ thể dẫn đến sự hình thành các khối u chèn ép các cơ quan trong cơ thể.
(2) U ác tính khác với u lành tính là các tế bào của khối u có khả năng tách khỏi mô ban đầu di chuyển
đến nơi khác, tạo nên nhiều khối u khác nhau.
(3) Nguyên nhân gây ra ung thư có thể là do đột biến gen, đột biến NST.
(4) Sự tăng sinh của các tế bào sinh dưỡng luôn dẫn đến hình thành các khối u ác tính.
 A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 13: Hình ảnh sau mô tả kì nào của quá trình nguyên phân?
 A. Kì giữa. B. Kì đầu. C. Kì cuối. D. Kì sau.
Câu 14: Để phòng chống virus lây qua đường hô hấp. Ta cần phải làm gì?
 A. Giữ gìn vệ sinh cá nhân.
 B. Tránh tiếp xúc với với các động vật truyền bệnh.
 C. Đeo khẩu trang khi đi ra đường.
 D. Không dùng chung bát đũa, ly nước.
Câu 15: Công nghệ tế bào động vật là quy trình công nghệ nuôi cấy các loại tế bào động vật và tế bào
người trong môi trường
 A. tự nhiên để tạo ra một lượng lớn tế bào. B. tự nhiên để tạo ra một ít tế bào.
 C. nhân tạo để tạo ra một ít tế bào. D. nhân tạo để tạo ra 1 lượng lớn tế bào.
Câu 16: Vì sao các virus RNA như SARS-CoV-2 có nhiều biến thể hơn so với các virus DNA?
 A. Virus RNA không có khả năng tự sửa chữa như virus DNA.
 B. Virus RNA có khả năng biến đổi hình thái dễ dàng hơn do chúng có lớp vỏ ngoài.
 C. Virus RNA có thể điều khiển hệ gene của vật chủ để làm biến đổi gai glycoprotein.
 D. Virus RNA chứa hệ gene nhỏ nên dễ xảy ra đột biến hơn virus DNA.
 DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 23 Đề thi cuối Kì 2 Sinh học 10 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com
Câu 17: Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, tốc độ sinh trưởng của vi sinh vật đạt cực đại ở pha nào?
 A. Luỹ thừa. B. Suy vong. C. Cân bằng. D. Tiềm phát.
Câu 18: Vì sao trong quá trình phân giải ở vi sinh vật, phân giải ngoại bào lại đóng vai trò quan trọng?
 A. Tạo ra chất hữu cơ cần thiết giúp vi sinh vật phát triển.
 B. Giúp tạo ra năng lượng cho vi sinh vật.
 C. Tạo ra các enzyme nội bào cho vi sinh vật.
 D. Tạo ra các chất đơn giản, vi sinh vật có thể hấp thụ và tiếp tục phân giải nội bào.
Câu 19: Để nghiên cứu hình thái, kích thước và cấu tạo tế bào vi sinh vật ta cần sử dụng phương pháp nào
sau đây?
 A. Phương pháp định danh vi khuẩn.
 B. Phương pháp nuôi cấy.
 C. Phương pháp quan sát bằng kính hiển vi.
 D. Phương pháp phân lập vi sinh vật.
Câu 20: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng khi nói về sự khác nhau giữa các kiểu dinh dưỡng?
 A. Quang tự dưỡng sử dụng nguồn năng lượng là ánh sáng còn hóa dị dưỡng sử dụng nguồn năng lượng
là các chất hữu cơ.
 B. Quang dị dưỡng sử dụng nguồn carbon là CO2 còn hóa tự dưỡng sử dụng nguồn carbon là các chất
hữu cơ.
 C. Quang dị dưỡng sử dụng nguồn năng lượng là ánh sáng còn hóa dị dưỡng sử dụng nguồn năng lượng
là các chất vô cơ.
 D. Quang tự dưỡng sử dụng nguồn carbon là chất hữu cơ còn hóa tự dưỡng sử dụng nguồn carbon là
CO2.
Câu 21: Đâu là các chất hóa học gây ức chế đến quá trình sinh trưởng của vi sinh vật?
 A. Phenol, lipit, protein. B. Iot, cacbonic, oxi.
 C. Nitơ, lưu huỳnh, phospho. D. Rượu, phenol, các chất kháng sinh.
II – TỰ LUẬN
Câu 1: Nêu tác dụng của kháng sinh trong việc điều trị các bệnh do vi sinh vật gây ra. Thế nào là hiện
tượng kháng kháng sinh, nêu nguyên nhân và tác hại của hiện tượng này.
Câu 2: Một bạn học sinh nói: “Vi sinh vật có hại vì chúng gây bệnh cho con người, vì vậy cần kìm hãm
và tiêu diệt chúng”. Em có đồng ý với ý kiến của bạn không? Giải thích.
Câu 3: Trình bày các giai đoạn nhân lên của virus trong tế bào chủ.
 ----------- HẾT ----------
 DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 23 Đề thi cuối Kì 2 Sinh học 10 Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com
 ĐỀ SỐ 3
 SỞ GD&ĐT CÀ MAU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
 TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN Môn: SINH HỌC 10
 Thời gian làm bài: 45 phút;
 Mã đề thi: 357 (21 câu trắc nghiệm)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: 10.........
I – TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Điều quan trọng nhất khiến virus chỉ là dạng sống kí sinh nội bào bắt buộc là gì?
 A. Virus có cấu tạo quá đơn giản chỉ gồm nucleic acid và protein.
 B. Virus có thể có hoặc không có vỏ ngoài.
 C. Virus chỉ có thể nhân lên trong tế bào của vật chủ.
 D. Virus không có cấu trúc tế bào.
Câu 2: Các hình thức sinh sản chủ yếu của vi sinh vật nhân thực là:
 A. nội bào tử, ngoại bào tử, bào tử vô tính, bào tử hữu tính.
 B. phân đôi, nội bào tử, ngoại bào tử.
 C. phân đôi, nảy chồi, bào tử vô tính, bào tử hữu tính.
 D. phân đôi, nảy chồi, ngoại bào tử, bào tử vô tính, bào tử hữu tính.
Câu 3: Sự trao đổi chéo giữa các NST trong cặp tương đồng xảy ra vào
 A. kì sau I. B. kì đầu II. C. kì giữa I. D. kì đầu I.
Câu 4: Hai thành phần cơ bản của tất cả các virus bao gồm
 A. protein và nucleic acid. B. protein và amino acid.
 C. nucleic acid và lipid. D. protein và lipid.
Câu 5: Sự phát tán của virus thực vật được thực hiện cơ bản theo hai cách là
 A. truyền theo hàng ngang và theo hàng dọc.
 B. truyền theo đường thẳng và theo đường chéo.
 C. truyền theo đường dịch mô và theo sinh sản.
 D. truyền trực tiếp và bán trực tiếp.
Câu 6: Thành tựu công nghệ vi sinh trong sản xuất các chế phẩm phục vụ con người
(1) Sản xuất xăng sinh học.
(2) Sản xuất protein đơn bào.
(3) Sản xuất một số cây trồng biến đổi gene.
(4) Sản xuất mì chính trong công nghiệp thực phẩm.
(5) Sản xuất hormone isulin chữa bệnh tiều đường cho người.
Đáp án đúng là.
 A. (1), (2), (3), (5). B. (2), (3), (4), (5). C. (1), (2), (4), (5). D. (1), (2), (3), (4).
Câu 7: Để phòng chống virus lây qua đường hô hấp. Ta cần phải làm gì?
 DeThiKhoaHocTuNhien.com

File đính kèm:

  • pdfbo_23_de_thi_cuoi_ki_2_sinh_hoc_10_chan_troi_sang_tao_co_dap.pdf