Bộ 24 Đề thi Sinh Học THPT quốc gia 2024 (Có đáp án)
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bộ 24 Đề thi Sinh Học THPT quốc gia 2024 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 24 Đề thi Sinh Học THPT quốc gia 2024 (Có đáp án)
Bộ 24 Đề thi Sinh Học THPT quốc gia 2024 (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 24 Đề thi Sinh Học THPT quốc gia 2024 (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com De Câu 90: Quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen không xảy ra hoán vị gen. Theo lí thuyết, cơ thể này tạo ra dE các loại giao tử là A. DE và de.B. DE và dE.C. De và dE.D. De và de. Câu 91: Giống lúa "gao vàng" được tạo ra do chuyển gen tổng hợp 훽 - carôten là thành tựu của A. công nghệ gen.B. phương pháp gây đột biến. C. nhân bản vô tính.D. công nghệ tế bào. Câu 92: Trong quần xã sinh vật, trâu rừng sử dụng cỏ làm thức ăn. Mối quan hệ sinh thái giữa trâu rừng và những cây cỏ này là A. ức chế - cảm nhiễm.B. kí sinh. C. cạnh tranh khác loài.D. sinh vật này ăn sinh vật khác. Câu 93: Tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và số lượng cá thể cái trong quần thể là đặc trưng nào sau đây? A. Kích thước của quần thể.B. Mật độ cá thể của quần thể. C. Tăng trưởng của quần thể.D. Tỉ lệ giới tính. Câu 94: Một loài cá rô phi có giới hạn sinh thái về nhiệt độ từ 5,6⁰C đến 42⁰C. Nhiệt độ thuận lợi cho các chức năng sống của chúng có giá trị từ 20⁰C đến 35⁰C. Nhiệt độ nào sau đây là giới hạn dưới của loài này? A. 20⁰C.B. 42⁰C.C. 5,6⁰C.D. 35⁰C. Câu 95: Theo học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, nhân tố nào sau đây cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho quá trình tiến hóa? A. Cách li địa lí.B. Đột biến. C. Giao phối không ngẫu nhiên.D. Giao phối ngẫu nhiên. Câu 96: Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu nào sau đây tham gia cấu tạo nên diệp lục? A. Môlipden.B. Clo.C. Magiê.D. Đồng. Câu 97: Trong tế bào, phân tử nào sau đây có anticôđon? A. Lipit.B. Prôtên.C. tARN.D. Tinh bột. Câu 98: Động vật nào sau đây hô hấp bằng mang? A. Chó sói.B. Mèo rừng.C. Châu chấu.D. Cá rô phi. Câu 99: Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ, alen a quy định mắt trắng; gen này nằm trên vùng không tương đồng của NST X. Ruồi cái mắt đỏ có kiểu gen là A. .B. X X . C. X Y.D. 푌. Câu 100: Theo giả thuyết siêu trội, cơ thể có kiểu gen nào sau đây biểu hiện ưu thế lai cao nhất? A. ddEe.B. ddee.C. DdEe.D. Ddee. Câu 101: Xác côn trùng trong hổ phách được phát hiện có từ đại Cổ sinh thuộc bằng chứng tiến hóa nào sau đây? A. Hóa thạch.B. Tế bào học.C. Sinh học phân tử.D. Giải phẫu so sánh. DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 24 Đề thi Sinh Học THPT quốc gia 2024 (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com chủng (kí hiệu là dòng 1, dòng 2 và dòng 3). Người ta sử dụng hai dòng thuần chủng mắt nâu để tiến hành hai phép lai sau. - Phép lai 1:(P1) : ♀ dòng 2 x ♂ dòng 1, thu được F1―1 có 100% ♀ mắt đen : 100% ♂ mắt nâu. - Phép lai 2: (P2) : ♀ dòng 1 x ♂ dòng 2 , thu được F1―2 có 100% ♀ mắt đen : 100% ♂ mắt đen. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây về tính trạng màu mắt là đúng? I. Màu mắt đen trong quần thể có tối đa 9 loại kiểu gen quy định. II. Nếu cho con ♂ F1―2 x ♀ dòng 3 thì trong số các con tạo ra ở F2, con ♂ mắt nâu chiếm tỉ lệ 75%. III. Nếu cho các con F1―1 giao phối ngẫu nhiên thì tạo ra F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình ở hai giới là như nhau. IV. Giả sử hai dòng mắt nâu (dòng 1 và dòng 2) được tạo ra nhờ phương pháp gây đột biến gen và chọn lọc từ dòng mắt đen thuần chủng, kết quả của hai phép lai trên cho thấy đột biến này đã xảy ra ở cùng một lôcut. A. 4.B. 3.C. 2.D. 1. Câu 112: Quá trình hình thành rừng từ các cồn (đồi) cát trong tự nhiên gồm 3 giai đoạn với các loài thực vật phổ biến gồm loài cỏ Ab, loài cây gỗ Pr và loài có Ss. Giai đoạn sớm (S1) chỉ có các loài thực vật thân thảo, trong đó loài Ab có sinh khối lớn, chiếm hầu hết diện tích cồn cát. Ở giai đoạn trung gian (S2), loài Ss thay thế hầu hết loài Ab, trong khi loài Pr bắt đầu xuất hiện rải rác ở cuối giai đoạn này. Ở giai đoạn muộn (S3), loài Pr chiếm lĩnh phần lớn diện tích cồn cát và rừng hình thành. Sự phát tán hạt và khả năng sinh trưởng được (mọc được) có thể là những nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện hay không xuất hiện của các loài thực vật ở các giai đoạn diễn thế sinh thái. Một thí nghiệm được tiến hành trong tự nhiên và thu được kết quả về tỉ lệ tạo cây con khi gieo hạt của mỗi loài (số lượng như nhau) đồng thời trên đất ở hai giai đoạn S1 và S3 được trình bày trong hình bên. Có bao nhiêu nhận định sau đây về quá trình diễn thế sinh thái này là đúng? I. Trong tự nhiên, Ab là loài ưu thế trong quần xã ở các giai đoạn S1 và S2. II. So với loài Ss, loài Pr có ưu thế cạnh tranh ở giai đoạn S2 thấp hơn ở giai đoạn S3. III. Trong thí nghiệm, loài Pr có tỉ lệ tạo cây con thấp hơn loài Ab trong cả hai giai đoạn. IV. Các kết quả nghiên cứu ủng hộ giả thuyết rằng sự vắng mặt của loài Pr ở giai đoạn S1 trong tự nhiên là do loài này không được phát tán đến cồn cát hơn là do không sinh trưởng được trong giai đoạn này. A. 3.B. 4.C. 2.D. 1. DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 24 Đề thi Sinh Học THPT quốc gia 2024 (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com A. 1.B. 3.C. 4.D. 2. Câu 115: Hai quần thể thực vật (Q và R) lưỡng bội cùng loài sống ở các môi trường khác nhau, có một gen A gồm hai alen (A1,A2). Ở thế hệ P, hai quần thể đều có cấu trúc di truyền là 0,25 A1A1 : 0,50 A1A2:0,25 A2A2. Từ thế hệ F1 ở giai đoạn hạt (chưa nảy mầm) trở đi, tỉ lệ nảy mầm của các kiểu gen trong hai quần thể được thể hiện ở bảng sau. Biết rằng, hai quần thể này giao phấn ngẫu nhiên, không chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên, di - nhập gen, đột biến gen; sức sống và khả năng sinh sản của các cây sau khi nảy mầm là như nhau. Có bao nhiêu phát biểu sau đây về hai quần thể này là đúng? Tỉ lệ nảy mầm của hạt (%) Kiểu gen Quần thể Q Quần thề R A1 A1 100 100 A1 A2 100 60 A2 A2 35 60 I. Tần số alen A1 của cả hai quần thể đều có xu hướng tăng dần qua các thế hệ. II. Ở các cây trưởng thành F1, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp của quần thể R cao hơn quần thể Q. III. Thế hệ F2 ở giai đoạn hạt (chưa nảy mầm) có tỉ lệ kiểu gen A1A1 của quần thế R là 16/49. IV. Ở giai đoạn cây trưởng thành của thế hệ F2, thành phần kiểu gen của cả hai quần thể đều không đạt trạng thái cân bằng. A. 1.B. 4.C. 2.D. 3. Câu 116: Ở người, xét một gen gồm hai alen: alen B mã hóa prôtêin M1, không gây bệnh M; alen b mã hóa prôtêin M2, gây bệnh M. Một loại kí sinh trùng gây ra bệnh N ở người không bị bệnh M, còn người bị bệnh M thường không mắc bệnh N. Để tìm hiểu cấu trúc của gen và prôtêin gây bệnh M, người ta phân tích trình tự nuclêôtit (ADN) và trình tự axit amin tương ứng của gen này ở người bình thường (BB) và người bị bệnh (bb). Kết quả chỉ thể hiện một phần trình tự nuclêôtit và chuỗi pôlipeptit do trình tự này mã hóa của hai người này kí hiệu là mẫu I và mẫu II được thể hiện ở hình dưới đây. Các trình tự nuclêôtit và axit amin còn lại của hai mẫu này là giống nhau. DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 24 Đề thi Sinh Học THPT quốc gia 2024 (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com I. Hợp tử nhận giao tử mang NST bị đột biến lặp đoạn từ tế bào sinh trứng. II. Hợp tử có bộ NST 3n. III. Hợp tử nhận giao tử (n + 1) từ tế bào sinh trứng. IV. Cặp NST này phân li bình thường trong quá trình A. 1.B. 4.C. 3.D. 2. Câu 119: Hình bên mô tả sự thay đổi lượng cacbon giải phóng từ đốt cháy nhiên liệu hóa thạch và lượng cacbon tăng thêm hằng năm trong khí quyển của Trái Đất qua các năm kể từ năm 1958 đến năm 1992. Có bao nhiêu nhận định sau đây về vấn đề này là đúng? I. Sự gia tăng đốt cháy nhiên liệu hóa thạch là một trong những nguyên nhân làm thay đổi lượng cacbon tăng thêm trong khí quyển trong giai đoạn từ (1) đến (2). II. Lượng cacbon trong khí quyển không tăng thêm trong thời gian nghiên cứu. III. Sử dụng các nguồn năng lượng thay thế nhiên liệu hóa thạch, trồng rừng là một số biện pháp góp phần làm giảm lượng cacbon trong khí quyển. IV. Lượng cacbon hấp thụ lại từ khí quyển tại thời điểm tương ứng với điểm (3) là thấp hơn tại thời điểm tương ứng với điểm (1). A. 4.B. 2.C. 1.D. 3. AD Câu 120: Ở ruồi giấm đực, xét một cơ thể P có kiểu gen Bb giảm phân bình thường, không xảy ra hoán vị gen. ad Biết cặp alen (A, a) và (D,d) nằm trên cặp NST tương đồng số 1; cặp alen (B,b) nằm trên cặp NST tương đồng số 2. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây về quá trình giảm phân này là đúng? I. Số loại giao tử tối đa tạo ra từ một tế bào sinh giao tử là 4. II. Sự phân li độc lập của các cặp NST tương đồng số 1 và số 2 trong giảm phân dẫn đến sự phân li độc lập của các alen nằm trên NST số 1 với alen nằm trên NST số 2 về các giao tử. III. Một tế bào sinh tinh tạo ra giao tử chứa tất cả các loại alen trội có tỉ lệ bằng với tỉ lệ giao tử chứa một loại alen trội. IV. Tỉ lệ mỗi loại giao tử của cơ thể P là 25% được tạo ra khi sự sắp xếp của các cặp NST mang các gen trên ở kỉ giữa lần giảm phân 1 xảy ra theo hai trường hợp với xác suất như nhau. A. 2.B. 3.C. 4.D. 1. DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 24 Đề thi Sinh Học THPT quốc gia 2024 (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com ĐỀ SỐ 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2024 Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi thành phần: SINH HỌC (Đề thi có 04 trang) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh:. Mã đề thi 202 Số báo danh:.. Câu 81: Theo học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, sự phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quẩn thể là tác động của A. giao phối ngẫu nhiên.B. chọn lọc tự nhiên.C. đột biến gen.D. thường biến. Câu 82: Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim nào sau đây có chức năng nối các đoạn Okazaki? A. Enzim nối.B. ADN pôlimeraza.C. Enzim tháo xoắn.D. Restrictaza. Câu 83: Moocgan đã sử dụng đối tượng nghiên cứu nào sau đây khi tiến hành thí nghiệm phát hiện quy luật liên kết gen? A. Cây hoa phấn.B. Cừu Đôly.C. Đậu Hà Lan.D. Ruồi giấm. Câu 84: Trong mô hình cấu trúc của opêron Lac ở vi khuẩn . coli, prôtêin ức chế bám vào vị trí nào sau đây? A. Gen cấu trúc Y.B. Gen cấu trúc 푍. C. Gen cấu trúc A. D. Vùng vận hành. Câu 85: Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ, alen a quy định mắt trắng; gen này nằm trên vùng không tương đồng của NST X. Ruồi đực mắt đỏ có kiểu gen là A. XaXa.B. 푌. C. XAXA.D. XAY. Câu 86: Trong hệ sinh thái, sinh vật nào sau đây không phải là sinh vật tiêu thụ? A. Cây thông.B. Trăn.C. Chim gõ kiến.D. Xén tóc. Câu 87: Số lượng cá thể phân bố trong khoảng không gian của quần thể là đặc trưng về A. tỉ lệ giới tính.B. tăng trưởng của quần thể. C. kích thước của quần thể.D. nhóm tuổi. Câu 88: Động vật nào sau đây hô hấp bằng hệ thống ống khí? A. Chuột đồng.B. Chó sói.C. Mèo rừng.D. Châu chấu. Câu 89: Chó rừng đi kiếm ăn theo đàn hiệu quả hơn so với đi kiếm ăn riêng rẽ. Mối quan hệ sinh thái giữa những con chó rừng này là A. hỗ trợ cùng loài.B. cộng sinh.C. ức chế - cảm nhiễm.D. kí sinh. Câu 90: Trong một cánh đồng, chim sáo sử dụng châu chấu làm thức ăn. Mối quan hệ sinh thái giữa chim sáo và châu chấu là A. cạnh tranh khác loài.B. ức chế - cảm nhiễm. DeThiKhoaHocTuNhien.com
File đính kèm:
- bo_24_de_thi_sinh_hoc_thpt_quoc_gia_2024_co_dap_an.docx