Bộ 26 Đề thi Khoa học tự nhiên Lớp 7 giữa Học kì 2 (Có đáp án)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ 26 Đề thi Khoa học tự nhiên Lớp 7 giữa Học kì 2 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 26 Đề thi Khoa học tự nhiên Lớp 7 giữa Học kì 2 (Có đáp án)
Bộ 26 Đề thi Khoa học tự nhiên Lớp 7 giữa Học kì 2 (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 26 Đề thi Khoa học tự nhiên Lớp 7 giữa Học kì 2 (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com Câu 4. Cực số 1 của kim nam châm ở hình 4 là cực A. đông. 1 2 B. nam. C. bắc. Hình 4 D. tây. Câu 5. Nam châm có thể hút A. sắt, thép, đồng, inox. B. sắt, tôn tráng kẽm, nhôm. C. nhôm, sắt, thép. D. thép, coban, sắt, niken. Câu 6. Trong các hình ảnh sau, hình nào xảy ra hiện tượng phản xạ khuếch tán? A B C D Câu 7. Đơn chất là chất tạo nên từ một A. chất.B. nguyên tử.C. nguyên tố hóa học.D. phân tử. Câu 8. Số thứ tự chu kì trong bảng hệ thống tuần hoàn cho biết số A. thứ tự của nguyên tố.B. hiệu nguyên tử. C. electron lớp ngoài cùng.D. lớp electron. Câu 9. Trong bảng tuần hoàn, số chu kì nhỏ là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 10. Số nhóm A trong bảng hệ thống tuần hoàn là A. 3.B. 4.C. 7.D. 8. DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 26 Đề thi Khoa học tự nhiên Lớp 7 giữa Học kì 2 (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com Câu 18. Quan sát hình, điền vào chỗ trống quá trình vận chuyển các chất ở người. Ở người, các chất được vận chuyển chủ yếu nhờ hệ tuần hoàn. Vòng tuần hoàn nhỏ đưa máu có màu đỏ thẫm nghèo O2 từ tim đến phổi, tại đây máu nhận O2 và thải CO2 trở thành máu có màu đỏ tươi rồi trở về ...... A. phổi.B. gan.C. tim.D. ruột. Câu 19. Chuẩn bị: 2 chậu đất trồng cây giống nhau; 2 hộp carton không đáy, 1 hộp khoét lỗ phía trên, hộp còn lại khoét phía bên cạnh. Bước 1 (1) : Gieo hạt đỗ vào trong đất, tưới nước đủ ẩm và đợi cho đến khi hạt nảy mầm. Bước 2 (2): Sau khoảng từ 3 đến 5 ngày, nhấc hộp carton ra khỏi các chậu cây, quan sát hướng của thân cây. Bước 3 (3) : Úp lên mỗi chậu cây 1 hộp carton, đặt trong môi trường ánh sáng tự nhiên. Ánh sáng Ánh sáng Các bước làm thí nghiệm chứng minh tính hướng sáng của cây theo thứ tự là A. (1) -> (3) -> (2).B. (1) -> (2) -> (3).C. (2) -> (3) -> (1).D. (3) -> (1) -> (2). Câu 20. Sinh trưởng và phát triển là hai quá trình trong cơ thể sống có mối quan hệ với nhau như thế nào? A. Sinh trưởng gắn với phát triển và phát triển dựa trên cơ sở của sinh trưởng. B. Sinh trưởng và phát triển là hai quá trình độc lập, diễn ra trái ngược nhau. C. Sinh trưởng và phát triển là hai quá trình độc lập, không liên quan đến nhau. DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 26 Đề thi Khoa học tự nhiên Lớp 7 giữa Học kì 2 (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: KHTN 7 I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm): Mỗi câu trả lời đúng : 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ/án B C A B D B C D A D C B D A B A D C A A II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21 (1,0 điểm) a) Vẽ được ảnh của quả cầu A và B (0,5 điểm). b) Vẽ vị trí đặt mắt trên đường truyền của tia phản xạ kéo dài đi qua ảnh của của cầu A và B (0,5 điểm). Câu 22 (1,0 điểm). a) Khí oxygen (tạo nên từ 2O) : đơn chất (0,25 điểm). Khối lượng phân tử: 2 x 16 = 32 (amu) (0,25 điểm). b) Khí carbon dioxide (tạo nên từ 1C, 2O): hợp chất. (0,25 điểm). Khối lượng phân tử: 12 + 16 x 2 = 44 (amu) (0,25 điểm). Câu 23 (1,0 điểm). - Sinh trưởng là sự tăng về kích thước và khối lượng cơ thể do sự tăng lên về số lượng và kích thước tế bào, nhờ đó cơ thể lớn lên. (0,5 điểm). - Phát triển bao gồm sinh trưởng, phân hóa tế bào, phát sinh hình thái cơ quan và cơ thể. (0,5 điểm). Câu 24 (1,0 điểm). DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 26 Đề thi Khoa học tự nhiên Lớp 7 giữa Học kì 2 (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com ĐỀ SỐ 2 TRƯỜNG THCS LÊ LỢI ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KỲ II Họ và tên:.......................................... NĂM HỌC 2023-2024 Lớp: 7/............................................. MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề) Chữ ký giám thị Chữ ký giám khảo Điểm Nhận xét của giám khảo A. TRẮC NGHIỆM: (Học sinh chọn 1 đáp án đúng nhất và ghi vào bảng ở phần bài làm; mỗi câu 0,25 điểm x 16 câu = 4,0 điểm) I. PHÂN MÔN LÝ Câu 1: Âm phát ra càng cao khi : A. Độ to của âm càng lớn. B. Thời gian để thực hiện một dao động càng lớn C. Tần số dao động càng lớn. D. Vận tốc truyền âm càng lớn Câu 2: Vật phản xạ âm tốt là những vật có bề mặt: A. Phẳng và sáng. B. Nhẵn và cứng. C.Gồ ghề và mềm. D. Mấp mô và cứng Câu 3: Sắp xếp nào đúng về khả năng truyền âm của các môi trường theo thứ tự tăng dần . A. Rắn, lỏng ,khí B. Rắn,khí, lỏng C. Khí ,lỏng , rắn D. Lỏng ,khí ,rắn . Câu 4: Đặc điểm chung nhất của các nguồn âm là: A. Đều cứng B. Đều hấp thụ âm tốt C. Đều dao động D. Đều phản xạ âm Câu 5: Ta nghe được tiếng vang khi: A.Âm phản xạ đến tai ta chậm hơn âm trực tiếp một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây. B. Âm phản xạ đến tai ta chậm hơn âm trực tiếp một khoảng thời gian ít nhất là 15 giây. C. Âm phản xạ đến tai ta nhanh hơn âm trực tiếp một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây. D. Âm phản xạ đến tai ta nhanh hơn âm trực tiếp một khoảng thời gian ít nhất là 15 giây. Câu 6: Ánh sáng là: A. Một chất B. Một dòng chảy C. Một dạng năng lượng D. Một luồng khí. Câu 7: Vùng tối là vùng A. Không nhận được ánh sáng từ nguồn truyền tới. B. Nhận được một phần ánh sáng từ nguồn truyền tới. C. Nhận được toàn bộ ánh sáng từ nguồn truyền tới. D. Cản trở ánh sáng truyền tới vật. DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 26 Đề thi Khoa học tự nhiên Lớp 7 giữa Học kì 2 (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com Câu 2: Với cùng độ to của âm như nhau, trong trường hợp nào ta nghe được rõ hơn:Trong phòng hợp đóng kín cửa hay ở ngoài trời? Tại sao lại như vậy? (1đ) Câu 3: Hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: (0.5đ) a).Vật dao động càng chậm tức là tần số dao động ................................... thì âm phát ra càng thấp. b) Tốc độ truyền âm trong không khí là.................................. Câu 4: Thế nào là liên kết cộng hóa trị? (1,0đ) Câu 5: Tính khối lượng phân tử của các chất sau: Cl2, CaCO3 (0,5đ) Câu 6. Thế nào là sự sinh trưởng và phát triển ở sinh vật? (1đ) Câu 7: Em hãy giải thích vì sao người nông dân đặt bù nhìn trên đồng ruộng? (0.5đ) HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 (Hướng dẫn chấm có 1 trang) I.TRẮC NGHIỆM (mỗi câu 0,25 điểm x 16 câu = 4,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án C B C C A C A C C D B A A D A D II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu Nội dung Điểm -Ô nhiễm tiếng ồn là khi tiếng ồn to và kéo dài, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và 0.5đ hoạt động của con người -Ở khu vực em sống gần quán nhậu và hát karaoke, tiếng xe cộ qua lại hằng ngày 0.5đ trên đường (đặc biệt là tiếng còi xe), tiếng lợn kêu vào sáng sớm.. Câu 1 -Để chống ô nhiễm tiếng ồn gia đình em làm một số cách như sau: 0.5đ (1,5 điểm) Lắp đặt kính cách âm, thường xuyên đóng kín cửa sổ. - Trồng nhiều cây xanh xung quanh nhà -Đối với những tiếng ồn do hát karaoke lâu dài, lợn kêu nhiều nên đề nghị chính quyền địa phương để có biện pháp làm giảm ô nhiễm tiếng ồn, tránh gây tổn hại đến sức khỏe và sinh hoạt bình thường của người dân. • -Với cùng độ to của âm như nhau, ta nghe được rõ hơn khi ở trong phòng 0,5 đ Câu 2 họp đóng kín cửa. (1 điểm) • -Vì khi đó âm thanh ít bị hấp thụ, âm tới tường bị phản xạ truyền đến tai ta 0.5đ DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 26 Đề thi Khoa học tự nhiên Lớp 7 giữa Học kì 2 (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com ĐỀ SỐ 3 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 NĂM HỌC : 2023-2024 THỜI GIAN 90 PHÚT .I. TRẮC NGHIÊM: (4,0 ĐIỂM) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Câu 1. Từ phổ là: A. hình ảnh của các đường mạt sắt sắp xếp xung quanh nam châm. B. hình ảnh tương tác của hai nam châm với nhau. C. hình ảnh tương tác giữa dòng điện và nam châm. D. hình ảnh tương tác của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng song song Câu 2: Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo quy ước sao cho: A. có độ mau thưa tùy ý B. có chiều từ cực Bắc tới cực Nam bên ngoài thanh nam châm C. bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm D. có chiều từ cực Nam tới cực Bắc bên ngoài thanh nam châm Câu 3. Để nhận biết từ trường có thể sử dụng dụng cụ nào dưới đây? A. Thanh sắt. B. Thanh nhôm. C. Thanh đồng. D. Kim nam châm. Câu 4. So với trạng thái đang nghỉ ngơi, tốc độ trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở trạng thái đang thi đấu của một vận động viên sẽ A. cao hơn. B. thấp hơn. C. gần ngang bằng. D. không thay đổi. Câu 5. Quá trình cơ thể lấy các chất cần thiết từ môi trường (như nước, khí oxygen, chất dinh dưỡng,...) và thải các chất không cần thiết (như khí carbon dioxide, chất cặn bã,...) ra ngoài môi trường là quá trình A. trao đổi chất giữa tế bào với môi trường. B. trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường. A. trao đổi chất giữa tế bào với tế bào khác. D. trao đổi chất giữa cơ thể với cơ thể khác. Câu 6. Trao đổi chất ở sinh vật gồm: A. quá trình trao đổi chất giữa tế bào với môi trường trong và quá trình trao đổi chất giữa tế bào với môi trường ngoài. B. quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường ngoài và quá trình trao đổi chất giữa tế bào với môi trường trong. C. quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường và chuyển hóa các chất diễn ra trong tế bào. D. quá trình trao đổi chất giữa tế bào với môi trường trong và chuyển hóa các chất diễn ra trong tế bào. DeThiKhoaHocTuNhien.com
File đính kèm:
- bo_26_de_thi_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_giua_hoc_ki_2_co_dap_an.docx