Bộ 40 đề luyện thi học sinh giỏi Hóa học Lớp 9 (Có đáp án)

Câu 4 (3,0 điểm).

1. Dẫn 0,35 mol hỗn hợp gồm khí CO₂­ và hơi nước qua carbon nung đỏ thu được 0,62 mol hỗn hợp X gồm CO, H₂ và CO₂. Cho toàn bộ X vào dung dịch chứa a mol NaOH, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Nhỏ từ từ từng giọt đến hết Y vào 100 mL dung dịch HCl 0,5M thu được 0,01 mol khí CO₂.

a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính số mol khí CO₂ trong hỗn hợp X.

b.Tính giá trị của a.

2. Cho 19,5 gam hỗn hợp Al, Fe vào 350 ml dung dịch CuSO₄ 1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 28,0 gam chất rắn chỉ gồm hai kim loại. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

Câu 5 (3,0 điểm).

1. Cho 8,0 gam hỗn hợp M gồm Magnesium và kim loại R (tỉ lệ mol 1:1, kim loại R có khả năng tác dụng với nước ở nhiệt độ thường) vào bình chứa khí Cl₂ dư, nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 25,75 gam muối. Nếu hoà tan hết 2,8 gam kim loại R trong 50 gam dung dịch HCl 7,3% thì thu được V lít khí H₂ (ở đkc). Tính V.

2. Hỗn hợp X gồm Al và một oxide của kim loại Fe. Nung nóng 4,12 gam X (không có không khí), thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH dư, thu được a mol khí H₂ và 1,68 gam chất rắn. Mặt khác, nếu cho Y vào dung dịch H₂SO₄ loãng, dư sau phản ứng thu được 1,5a mol khí H₂. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.

a. Viết các phương trình hóa học xảy ra.

b. Xác định công thức của oxide và tính giá trị của a.

docx 279 trang khtn 28/06/2025 160
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bộ 40 đề luyện thi học sinh giỏi Hóa học Lớp 9 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 40 đề luyện thi học sinh giỏi Hóa học Lớp 9 (Có đáp án)

Bộ 40 đề luyện thi học sinh giỏi Hóa học Lớp 9 (Có đáp án)
 Bộ 40 đề luyện thi học sinh giỏi Hóa học Lớp 9 (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com
 DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 40 đề luyện thi học sinh giỏi Hóa học Lớp 9 (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com
 ĐỀ SỐ 1
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 9 CẤP TỈNH
 NĂM HỌC 2024 – 2025
 (Đề thi gồm: 04 trang) Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN (HÓA HỌC)
 Thời gian: 150 phút, không kể thời gian giao đề
I. PHẦN THI BẮT BUỘC (0,25đ x 24 = 6,0 điểm)
Câu 1: Tại sao NST được quan sát rõ nhất dưới kính hiển vi ở kỳ giữa?
A. Vì lúc này NST dãn xoắn tối đa.
B. Vì lúc này NST đóng xoắn tối đa.
C. Vì lúc này ADN nhân đôi xong.
D. Vì lúc này NST phân li về hai cực của tế bào.
Câu 2: Mạch khuôn của gen có trình tự nucleotit là: -TGXAAGTAXT-
Trình tự của mARN do gen tổng hợp là
A. -TGXAAGTAXT-
B. -TXATGAAXGT-
C. -AXGUUXAUGA-
D. -AGUAXUUGXA-
Câu 3: Ở người, mất đoạn NST số 21 sẽ mắc bệnh gì?
A. Hồng cầu lưỡi liềm. B. Bệnh Down.
C. Ung thư máu. D. Hội chứng Tơcnơ.
Câu 4: Một tế bào ngô 2n = 20 giảm phân hình thành giao tử. Số NST trong mỗi tế bào ở kỳ 
sau của giảm phân I là
A. 5 B. 10 C. 40 D. 20
Câu 5: Lựa chọn đáp án đúng tương ứng với các cột
Một gen có A = 600 nucleotit, G = 900 nucleotit. 
 Đáp án
(Biết rằng đột biết chỉ tác động lên một cặp nucleotit)
1. Nếu khi đột biến, gen đột biến có A = 601 nucleotit, A. Đột biến đảo 
 1 -
G = 900 nucleotit. Đây là dạng đột biến gì? vị trí nucleotit.
2. Nếu khi đột biến, gen đột biến có có A = 599 nucleotit, B. Đột biến mất 
 2 -
G = 901 nucleotit. Đây là dạng đột biến gì? cặp AT
3. Nếu khi đột biến, gen đột biến có có A = 599 nucleotit, C. Đột biến thay 
 3 -
G = 900 nucleotit. Đây là dạng đột biến gì? thế cặp AT = GX
4. Nếu khi đột biến mà số lượng, thành phần các nucleotit 
 D. Đột biến thêm 
không đổi chỉ thay đổi trình tự phân bố các nucleotit thì đây là 4 -
 cặp AT
dạng đột biến gì?
 DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 40 đề luyện thi học sinh giỏi Hóa học Lớp 9 (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com
Câu 6: Cho 10 gam hỗn hợp X gồm Al2O3 và SiO2 vào dung dịch HCl dư, lượng HCl tối đa 
tham gia phản ứng là 0,3 mol. Hàm lượng SiO2 trong hỗn hợp X là:
A.60%. B.49%. C.51%. D.90%.
Câu 7: Kim loại nào có thành phần (về khối lượng) lớn nhất trong vỏ trái đất?
A. Silicon. B. Aluminium. C. Sodium. D. Iron.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Đá vôi nghiền được sử dụng làm chất độn trong cao su.
B. Calcium oxide được sử dụng trong sản xuất thủy tinh.
C. Silicon oxide có ứng dụng sản xuất phân bón.
D. Calcium hydroxide được sử dụng để khử chua đất trồng.
Câu 9: Những khí nào sau đây khi vượt quy định về nồng độ sẽ gây ra hiệu ứng nhà kính?
A. Carbon dioxide và oxygen. B. Methane và hơi nước.
C. Nitrogen và carbon monoxide. D. Carbon dioxide và methane.
Câu 10: Các nhà khoa học hiện nay đã nghiên cứu và phát triển nguồn năng lượng nhân tạo 
mới với trữ lượng lớn nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của con người, đó là năng lượng:
A. Hạt nhân. B. Thủy điện. C. Mặt trời. D. Gió.
Câu 11: Hiện tượng nào sau đây không phải nguồn phát thải khí CO2?
A. Sự hô hấp của sinh vật. B. Sự hoà tan khí vào nước biển.
C. Sự đốt cháy xăng dầu. D. Nạn cháy rừng.
Câu 12: Hệ quả của sự ấm lên toàn cầu không có yếu tố nào?
A. Lũ lụt, hạn hán kéo dài. B. Băng tan, nước biển dâng.
C. Gia tăng hàm lượng CO2 trong khí quyển. D. Sự acid hoá nước biển.
Câu 13: Nung nóng 10 gam một mẫu đá chứa 80% CaCO3 (về khối lượng) chỉ xảy ra phản ứng 
nhiệt phân muối calcium carbonate thành calcium oxide (rắn) và carbon dioxide (khí). Khối 
lượng calcium oxide thu được sau phản ứng là:
A. 6,48 gam. B. 4,48 gam. C. 5,6 gam. D. 8 gam.
Câu 14: Thế năng thay đổi như thế nào khi tăng khối lượng vật lên 2 lần mà vẫn giữ nguyên 
độ cao của vật?
A. Thế năng giảm 2 lần. B. Thế năng tăng 2 lần. 
C. Thế năng giảm 4 lần. D. Thế năng tăng 4 lần. 
Câu 15: Nếu khối lượng của vật giảm đi 4 lần, còn tốc độ của vật tăng lên 2 lần thì động 
năng của vật sẽ:
A. Tăng lên 2 lần. B. Giảm đi 2 lần. C. Giảm đi 8 lần. D. Giữ nguyên.
Câu 16: Trong quá trình dao động của một con lắc đơn thì tại vị trí cân bằng:
A. Động năng đạt giá trị cực đại. B. Thế năng đạt giá trị cực đại.
C. Cơ năng bằng không. D. Thế năng bằng động năng.
 DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 40 đề luyện thi học sinh giỏi Hóa học Lớp 9 (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com
Câu 17: So sánh công cơ học của cùng một lực tác dụng lên cùng một vật nhưng di chuyển 
quãng đường s1 = 2.s2 thì:
A. A1 = 2.A2 B. A1= 4.A2 C. A1 = 6.A2 D. A1 = 8.A2
Câu 18: Chiếu chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong 
không khí. Khi đi qua lăng kính, chùm sáng này:
A. Không bị lệch khỏi phương ban đầu. B. Bị đổi màu.
C. Bị thay đổi tần số. D. Không bị tán sắc.
Câu 19: Góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính là góc tạo bởi:
A. Hai mặt bên của lăng kính. 
B. Tia tới và pháp tuyến.
C. Tia tới lăng kính và tia ló ra khỏi lăng kính. 
D. Tia ló và pháp tuyến.
Câu 20: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai?
A. Ánh sáng trắng là tổng hợp (hỗn hợp) của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên 
tục từ đỏ tới tím.
B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
C. Hiện tượng chùm sáng trắng, khi đi qua một lăng kính, bị tách ra thành nhiều chùm sáng 
có màu sắc khác nhau là hiện tượng tán sắc ánh sáng.
D. Ánh sáng do Mặt Trời phát ra là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng.
Câu 21: Khi 0 < d < f, ảnh của vật qua thấu kính hội tụ là:
A. Ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật. B. Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
C. Ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật. D. Ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
II. PHẦN TỰ CHỌN (14,0 điểm)
Câu 1. (4,0 điểm) 
1. Cho các chất sau: MgO, Mg, MgCl2, Mg(OH)2, MgSO4. Hãy sắp xếp các chất này thành 
một dãy chuyển hóa và viết phương trình hóa học minh họa.
2. Hỗn hợp gồm bột nhôm, sắt, đồng. Bằng kiến thức hóa học hãy trình bày phương pháp 
tách riêng ba kim loại trên. Viết phương trình hóa học xảy ra nếu có.
3. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt ba khí không màu đựng trong ba lọ mất 
nhãn: methane, ethylene, carbon dioxide. Viết phương trình hóa học xảy ra nếu có.
Câu 2. (4,0 điểm) 
1. Bằng kiến thức hóa học, hãy giải thích ngắn gọn các vấn đề được nêu sau đây và viết 
phương trình hóa học chứng minh cho việc giải thích đó.
a) Vì sao người ta hay dùng bạc (silver) để “ đánh gió” khi bị bệnh cảm?
b) Không sử dụng xô, chậu, nồi nhôm (aluminium) để đựng vôi, nước vôi hoặc vữa xây 
dựng.
 DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 40 đề luyện thi học sinh giỏi Hóa học Lớp 9 (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com
2. Trong phòng thí nghiệm thường điều chế CO2 từ CaCO3 và dung dịch HCl như hình vẽ 
sau:
Để thu được CO2 tinh khiết có 2 học sinh cho sản phẩm khí qua 2 bình như sau:
Học sinh 1: Bình (1) đựng dung dịch NaHCO3, bình (2) đựng H2SO4 đặc.
Học sinh 2: Bình (1) đựng H2SO4 đặc, bình (2) đựng dung dịch NaHCO3. 
Em hãy cho biết học sinh nào làm đúng? Học sinh nào làm chưa đúng? Giải thích?
3. Cho một lá đồng có khối lượng 4 gam vào 100 ml dung dịch silver nitrate 0,5M. Sau khoảng 
15 phút lấy lá kim loại ra, rửa nhẹ, làm khô, cân được 7,04 gam (giả sử toàn bộ bạc sinh ra đều 
bám trên lá đồng). Tính nồng độ các chất trong dung dịch sau phản ứng coi thể tích dung dịch 
thay đổi không đáng kể.
Câu 3. (2,0 điểm) 
Từ 1 tấn quặng sphalerite chứa 97% ZnS thu được khối lượng Zn và khối lượng SO2 phát 
thải là bao nhiêu, biết hiệu suất của mỗi phản ứng là 90%? Khối lượng than cốc cần dùng 
cho quặng sphalerite là bao nhiêu, biết lượng cần dùng dư 20% so với lượng phản ứng?
Câu 4. (2,0 điểm)
Có hỗn hợp gồm bột sắt (iron) và bột kim loại M có hóa trị n. Nếu hòa tan hết hỗn hợp này 
trong dung dịch HCl thu được 8,6765 lít khí H2. Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với khí Cl2 
thì thể tích khí Cl2 cần dùng là 9,29625 lít. Biết tỉ lệ số nguyên tử sắt và kim loại M trong 
hỗn hợp là 1: 4. (Các thể tích khí đều đo ở 25 0C, 1 bar).
a) Xác định hóa trị n của kim loại M.
b) Nếu khối lượng kim loại M có trong hỗn hợp là 5,4 gam thì M là kim loại nào?
Câu 5. (2,0 điểm)
Một loại khí biogas có chứa 60% CH4 về thể tích. Nhiệt lượng sinh ra khi đốt cháy 1 mol 
methane là 891 kJ.
a) Tính nhiệt lượng sinh ra khi đốt cháy 50 lít khí biogas. Biết rằng các khí khác trong thành 
phần biogas khi cháy sinh ra nhiệt lượng không đáng kể.
b) Nhiệt lượng sinh ra khi đốt cháy 1 mol propane là 2220 kJ. Tính khối lượng propane cần 
thiết để khi đốt sinh ra nhiệt lượng bằng nhiệt lượng khi đốt cháy lượng khí biogas ở câu a. 
(Các thể tích khí đều đo ở 25 0C, 1 bar).
 DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 40 đề luyện thi học sinh giỏi Hóa học Lớp 9 (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com
c) Để cung cấp một lượng nhiệt như nhau, đốt methane hay propane (khí trong thành phần 
khí mỏ dầu) sẽ thải khí CO2 ra ngoài môi trường ít hơn?
 Cho: H = 1, C = 12, O =16, Na = 23, Mg =24, Al =27, S = 32, Cl = 35,5, 
 K = 39, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Ag = 108
 ----------HẾT----------
 DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 40 đề luyện thi học sinh giỏi Hóa học Lớp 9 (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com
 ĐÁP ÁN
I/ PHẦN THI BẮT BUỘC (Mỗi câu đúng 0,25 điểm)
 Câu 1 2 3 4 5
 Đáp án B C C D 1 - D 2 - C 3 - B 4 - A
 Câu 6 7 8 9 10 11 12 13
 Đáp án B B C D A B C B
 Câu 14 15 16 17 18 19 20 21
 Đáp án B D A A D C D C
II/ PHẦN TỰ CHỌN
Câu Ý Đáp án Điểm
 (1) (2) (3) (4) 
 Mg → MgO → MgSO4 → MgCl2 → Mg(OH)2 0,5
 푡0 0,25
 1 (1) 2Mg + O2 → 2MgO
 0,25
 (2) MgO + H SO → MgSO + H O
 2 4 4 2 0,25
 (3) MgSO + BaCl → BaSO ↓ + MgCl
 4 2 4 2 0,25
 (4) MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2↓ + 2NaCl
 Hòa tan hỗn hợp 3 kim loại trên bằng dung dịch NaOH dư đến khi Al 
 tan hết. Lọc, tách thu được dung dịch gồm: NaOH dư, NaAlO 2. Chất 
 rắn gồm: Fe, Cu.
 2Al + 2NaOH + 2H2O→ 2NaAlO2 + 3H2 0,25
 Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch thu được ở trên, lọc lấy kết tủa, 
 nung kết tủa tới không lượng không đổi, điện phân nóng chảy Al 2O3 0,25
 thu được chất rắn là Al.
 1
 CO2 + NaOH → NaHCO3 0,25
 2 CO2 + NaAlO2 + H2O → NaHCO3 + Al(OH)3↓
 푡0 
 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O 0,25
 dpnc,cryolite
 2Al2O3  4Al + 3O2
 Phần chất rắn gồm Fe, Cu. Nhỏ dung dịch HCl dư vào hỗn hợp chất 0,25
 rắn trên đến khi Fe tan hết. Thu được chất rắn là Cu tinh khiết, dung 
 0,25
 dịch FeCl2. Điện phân dung dịch FeCl 2 thu được chất rắn là Fe tinh 
 khiết.
 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
 dpdd
 FeCl2  Fe + Cl2
 Dẫn lần lượt ba khí qua dung dịch Ca(OH)2, khí nào làm vẩn đục nước 
 3 vôi trong là CO2 0,5
 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
 DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 40 đề luyện thi học sinh giỏi Hóa học Lớp 9 (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com
 Hai khí còn lại không có hiện tượng.
 Dẫn hai khí còn lại lần lượt qua dung dịch Br 2, khí nào làm mất màu 
 dung dịch Br là C H .
 2 2 4 0,5
 C2H4 + Br2 → C2H4Br2
 Không có hiện tượng là CH4.
 a) Khi bị cảm cơ thể con người tích tụ một lượng H 2S tương đối cao, 
 lượng H S làm cơ thể cảm thấy mệt mỏi. Khi ta dùng bạc để đánh gió 
 2 0,5
 thì Ag sẽ tác dụng với khí H 2S do đó lượng H 2S trong cơ thể có thể 
 giảm và dần hết bệnh. Miếng bạc sau khi đánh gió sẽ có kết tủa màu 
 0,5
 xám đen (Ag2S↓)
 1 4Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S + 2H2O
 b) Không nên. Vì vôi, nước vôi hoặc vữa xây dựng đều có chứa 
 Ca(OH)2 là chất kiềm, chất này sẽ phá hủy dần các đồ vật bằng nhôm 0,5
 do có xảy ra các phản ứng.
 Al2O3 + Ca(OH)2 → Ca(AlO2)2 + H2O 0,5
 2Al + Ca(OH)2 + 2H2O → Ca(AlO2)2 + 3H2↑
 CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
 0,25
 Sản phẩm khí thu được sau phản ứng gồm: CO2, HCl, hơi H2O.
 Học sinh 1 làm đúng: Bình (1) đựng dung dịch NaHCO để rửa khí 
 3 0,25
 (loại bỏ HCl), bình (2) đựng H SO đặc dùng để làm khô khí (loại 
 2 2 2 4
 nước)
 0,25
 Bình (1): NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2
 Học sinh 2 làm sai: Khi đổi thứ tự bình (1) và (2) thì CO thu được 
 2 0,25
 vẫn còn lẫn hơi nước.
 Gọi số mol Cu tham gia phản ứng là x mol (x > 0).
 Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓
 x → 2x → x → 2x (mol) 0,25
 Khi nhúng lá Cu vào dung dịch AgNO3, Cu sẽ tan và Ag sinh ra bám 
 vào Cu. Dung dịch sau phản ứng gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 dư. 0,25
 3 Theo đề bài ta có: 4 - 64x + 108 × 2x = 7,04 => x = 0,02 
 Số mol AgNO3 ban đầu là: nAgNO3 = 0,1 x 0,5 = 0,05 (mol) 0,25
 Số mol AgNO3 dư là: nAgNO3 = 0,05 – 0,04 = 0,01 (mol)
 0,01 0,25
 CMAgNO3 = 0,1 = 0,1 (M)
 0,02
 CMCu(NO3)2 = 0,1 = 0,2 (M)
 3 Khối lượng ZnS có trong quặng là: 
 0,25
 mZnS =1.97% = 0,97 (tấn) = 970 (kg)
 DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 40 đề luyện thi học sinh giỏi Hóa học Lớp 9 (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com
 970000
 Số mol ZnS là: nZnS = = 10000 (mol)
 97
 푡0 
 2ZnS + 3O2 → 2ZnO + 2SO2 0,25
 10 000 → 9 000 → 9 000 (mol)
 푡0 
 ZnO + C → Zn + CO 0,25
 9 000 → 9 000 8 100 (mol)
 Vì hiệu suất mỗi phản ứng bằng 90% nên số mol thực tế các chất thu 
 10000 x 90 0,25
 được là: n = n = = 9000 (mol)
 ZnO SO2 100
 풙 
 n = = 8100 (mol) ; n = n = 9000 (mol) 0,25
 Zn C ZnO 
 Khối lượng phát S thải là: 
 O2 0,25
 mSO2 = 64 x 9000 = 576 000 (g) = 576 (kg) 
 Khối lượng kẽm thu được là:
 0,25
 mZn = 65 x 8100 = 526 500 (g) = 526,5 (kg)
 Khối lượng than cốc cần dùng là:
 12 x 9000 x 120 0,25
 Mthan = = 129600 (g) = 129,6
 100
 Gọi số mol của Fe là x, số mol M là 4x (x > 0)
 Số mol các chất là: 
 8,6765 0,25
 nH2 = 24,79 = 0,35 (mol)
 9,29625
 nCl2 = 24,79 = 0,375 (mol)
 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 
 x x (mol)
 0,5
 M + aHCl → MCla + 2 H2 
 4x 2ax (mol)
 0
 4 푡 
 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 
 x 1,5 x (mol)
 0 0,5
 푡 
 M + 2 Cl2 → MCla 
 4x 2ax (mol)
 Theo đề bài ta có hệ phương trình:
 x 2ax 0,35 x 0,05
 0,5
 1,5x 2ax 0,375 ax 0,15 a 3
 Hóa trị của M là III. 
 0,25
 Số mol của M là: nM 4 0,05 0,2 (mol)
 DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 40 đề luyện thi học sinh giỏi Hóa học Lớp 9 (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com
 M = 5,4 = 27 (g/mol) . Vậy M là Al (nhôm)
 0,2
 a) Số mol CH4 có trong 50L khí biogas là:
 50 x 60 0,25
 nCH4 = 24,79 x 100 ≈ 1,21 (mol)
 - Lượng nhiệt sinh ra khi đốt 50 lít khí biogas này được xác định gần 
 đúng là nhiệt lượng sinh ra khi đốt 1,21 mol CH4: 
 Q = 1,21 x 891 = 1078,11 (kJ)
 b) Số mol propane đốt cháy sinh ra 1078,11 kJ là: 0,25
 1078,11
 n = 0,49
 C3H8 2220 ≈
 5 Khối lượng propane cần thiết là: mC3H8 = 0,49 x 44 ≈ 65,56 (g) 0,25
 푡0 
 c) CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
 1,21→ 1,21 (mol) 0,5
 푡0 
 C3H8 + 5O2 → 3CO2 + 4H2O
 0,25
 0,49→ 1,47 (mol)
 Số mol CO sinh ra do đốt cháy CH ít hơn C H
 2 4 3 8 0,25
 Do vậy để tạo ra một lượng nhiệt như nhau, đốt CH 4 sẽ thải khí thải 
 CO2 ra ngoài môi trường ít hơn đốt C3H8.
 DeThiKhoaHocTuNhien.com

File đính kèm:

  • docxbo_40_de_luyen_thi_hoc_sinh_gioi_hoa_hoc_lop_9_co_dap_an.docx