Bộ 54 Đề thi HSG KHTN 9 (Có đáp án)
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bộ 54 Đề thi HSG KHTN 9 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 54 Đề thi HSG KHTN 9 (Có đáp án)
Bộ 54 Đề thi HSG KHTN 9 (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com a. Khi nhốt một con dế mèn (hoặc con châu chấu) vào một lọ nhỏ rồi đậy nút kín, sau một thời gian con vật sẽ chết dù có đủ thức ăn. b. Người ta phải bơm sục không khí vào các bể nuôi cá cảnh hoặc các chậu, bể chứa cá sống ở các cửa hàng bán cá. c. Muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường trùm vải dày hoặc phủ cát lên ngọn lửa, mà không dùng nước. Câu V (6,0 điểm) 1. Cho 15,3 gam oxit của kim loại hóa trị II vào nước thu được 200 gam dung dịch bazơ với nồng độ 8,55%. Hãy xác định công thức của oxit. 2. Nung nóng 13,1 gam một hỗn hợp gồm Mg, Zn, Al trong không khí đến phản ứng hoàn toàn thu được 20,3g hỗn hợp gồm MgO, ZnO, Al2O3. Hòa tan 20,3 gam hỗn hợp oxit trên cần dùng V lít dung dịch HCl 0,4M. a. Viết các phương trình hóa học xảy ra. b. Tính V và khối lượng muối clorua tạo ra. 3. Cho 4,6g Na vào 500 gam dung dịch NaOH 4% sau phản ứng thu được dung dịch X. Xác định nồng độ % của dung dịch X. -------------HẾT-------------- Cho: H = 1; C = 12; O = 16; Na = 23; Mg = 24; S = 32; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Al = 27; Cl = 35,5 ; Ba = 137 (Học sinh không được sử dụng tài liệu khi làm bài. Giám thị không giải thích gì thêm) DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 54 Đề thi HSG KHTN 9 (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com x = 200g ; m = 600 − 200 = 400 gam 0,5đ H2O Ở 00C: 100 gam nước hòa tan 35g NaCl 400 gam nước hòa tan y gam NaCl 0,5đ => y = 140 gam Khối lượng NaCl kết tinh: 200 – 140 = 60 gam 2,0đ 2. a. Vì con vật không có khí oxi. Khí oxi cần cho sự hô hấp của người 0,5đ và động vật. b. Người ta bơm khí oxi vào các bể cá vì: Tăng lượng khí oxi hòa tan 0,5đ vào nước (do oxi là chất ít tan trong nước) c. - Muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy người ta thường trùm vải dày hoặc phủ cát trên ngọn lửa nhằm không cung cấp oxi cho vật cháy, 0,5đ vật cháy không cháy được nữa. - Trong trường hợp trên người ta không dùng nước vì sẽ làm cho xăng dầu đang cháy lan rộng nhanh hơn, vì xăng, dầu nhẹ hơn nước nổi lên 0,5đ trên. Câu V: 6,0đ 3,0 a.Viết được 6 phương trình hóa học được 0,25đ/1PTHH 1,5đ b. Khối lượng của O đã phản ứng: mO = 20,3 -13,1 = 7,2g nO = 7,2 : 16 = 0,45 mol 0,5đ nH2O = nO = 0,45 mol => nHCl = 2nH2O = 0,9 mol VHCl = 2,25 lít 0,5đ mmuối = 20,3 + 0,9.36,5 -0,45.18 mmuối = 45,05 gam 0,5đ 1,5đ Đặt công thức hóa học của oxit là MO => Công thức của bazơ M(OH)2 0,5đ 8,55x200 Ta có m = = 17,1(gam) M (OH)2 100 MO + H2O → M(OH)2 0,5đ 15,3 17,1 M +16 M + 34 15,3 17,1 Ta có = => M = 137 0,5đ M +16 M + 34 Công thức của oxit là BaO 1,5đ Xác định được NaOH trong dung dịch X là 28 gam 0,5 - Xác định được khối lượng X : mNa + 500 – mH2 mddX = 4,6 + 500 – 0,2 = 504,4 gam 0,5đ Tính được C% = 5,55% 0,5đ Lưu ý: Thí sinh làm theo cách khác và lập luận đúng vẫn cho điểm tối đa DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 54 Đề thi HSG KHTN 9 (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com HƯỚNG DẪN CHẤM Biểu Câu Nội dung điểm Câu I 1. 1,5đ (4 đ) Một chu kì co dãn của tim gồm 3 pha – 0,8s: 0,5đ - Pha nhĩ co: 0,1s - Pha thất co: 0,3 s - Pha dãn chung: 0,4 s Tim hoạt động liên tục suốt đời mà không mệt mỏi vì: - Trong một chu kì hoạt động của tim, tim có một nửa thời gian nghỉ chung (0,4s) và 0,5đ nghỉ xen kẽ nên tim có thể phục hồi hoàn toàn sau mỗi chu kì. - Lượng máu nuôi tim nhiều, chiếm 1/10 lượng máu của cơ thể, tim có đủ dưỡng chất để hoạt động. 0,5đ 2. Tại nơi bị thương do vi khuẩn gây nên thì bạch cầu ở các nơi khác kéo đến để tiêu diệt vi khuẩn. Tại vết thương, có sự tập trung của bạch cầu để tiêu diệt vi khuẩn nên 1đ sưng to và tấy đỏ. Khi bạch cầu chết đi thì xác của chúng và xác vi khuẩn ra ngoài, ta thấy có mủ trắng. Nếu các vi khuẩn bị tiêu diệt hết thì vết thương sẽ lành. 3. - Thân nhiệt là nhiệt độ của cơ thể. Ở người bình thường, nhiệt độ cơ thể luôn ổn định ở mức 370C và dao động không quá 0,50C. 1,5đ - Hình thức điều hòa thân nhiệt: 0,5đ + Khi trời nóng: Nếu nhiệt độ không khí thấp hơn nhiệt độ cơ thể thì hệ mạch dưới da giãn ra, giúp cơ thể tỏa nhiệt. Nếu nhiệt độ không khí cao hơn nhiệt độ cơ thể thì cơ 1đ thể còn tỏa nhiệt bằng cách tiết mồ hôi. + Khi trời lạnh: Cơ thể giảm thoát nhiệt bằng cách co hệ mạch dưới da; khi trời quá lạnh cơ thể còn có phản xạ run, co cơ chân lông Câu II 1. 1,25đ (3,5đ) - Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp O2 cho các tế bào của cơ thể và loại CO2 0,5đ do các tế bào thải ra khỏi cơ thể. - Quá trình hô hấp ở người gồm các giai đoạn chủ yếu sau: 0,75đ + Sự thở (sự thông khí phổi) + Trao đổi khí ở phổi + Trao đổi khí ở tế bào. 2. - Khi chạy cơ thể trao đổi chất mạnh để sinh năng lượng, đồng thời thải ra nhiều CO2. 1,0đ - Do CO2 tích tụ nhiều trong máu nên đã kích thích trung khu hô hấp hoạt động mạnh để thải loại bớt CO2 ra khỏi cơ thể. Chừng nào lượng CO2 trong máu trở lại bình thường thì nhịp hô hấp mới trở lại bình thường. 3. - Vai trò của bộ xương: + Tạo thành bộ khung nâng đỡ cơ thể, giúp cơ thể có hình dạng nhất định 1,25đ + Là nơi bám của các cơ, giúp cơ thể vận động 0,75đ + Tạo thành các khoang bảo vệ các nội quan - Trẻ em tập TDTT quá độ, mang vác nặng sẽ làm sụn tăng trưởng hóa xương sớm, cơ thể không cao được nữa. 0,5đ Câu III 1. 1,5đ (4,5đ) *Cấu tạo dạ dày: - Dạ dày có hình túi thắt ở hai đầu với dung tích khoảng 3 lít 0,5đ - Thành của dạ dày gồm 4 lớp 1đ DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 54 Đề thi HSG KHTN 9 (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com Kiểu gen: 9A-B- : 3A-bb: 3aaB-: 1aabb Kiểu hình: 9 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 3 xanh, trơn: 1 xanh nhăn. 2. - Biến dị tổ hợp sự tổ hợp lại các tính trạng của P trong quá trình sinh sản làm xuất hiện kiểu hình khác P. 1,0 đ - Ở những loài sinh sản hữu tính, biến dị lại phong phú vì: Do có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen trong quá trình phát sinh giao tử đã tạo ra nhiều loại giao tử. Các giao tử này được tổ hợp lại khi thụ tinh đã tạo ra nhiều tổ hợp khác nhau, làm xuất hiện biến dị tổ hợp. - Ở loài sinh sản vô tính không có sự hình thành giao tử, không có sự thụ tinh. Cơ thể con được hình thành từ một phần hay một nhóm tế bào của cơ thể mẹ nên giống hệt cơ thể mẹ ban đầu. Câu V 1. Trong sản xuất, người ta phải kiểm tra độ thuần chủng của giống để tránh sự phân li 0,5 đ (3,5đ) tính trạng diễn ra, trong đó xuất hiện tính trạng xấu ảnh hưởng tới phẩm chất và năng suất của vật nuôi, cây trồng. 2. - Xét tỉ lệ kiểu hình ở con lai F1: 3 đ Quả ngọt: quả chua = 275: 92 ≈ 3:1 Tính trạng quả ngọt (chiếm tỉ lệ 3/4) là tính trạng trội, còn tính trạng quả chua (chiếm 0,5đ tỉ lệ 1/4) là tính trạng lặn. Quy ước: A: quả ngọt 0,5đ a: quả chua. Vì F1 có tỉ lệ 3:1, suy ra P đều mang kiểu gen dị hợp Aa (quả ngọt). 0,5đ Sơ đồ lai: 0,5đ P: Aa (quả ngọt) x Aa (quả ngọt) Gp: A, a A, a 1đ F1: Kiểu gen: 1AA : 2Aa : 1aa Kiểu hình: 3 quả ngọt : 1 quả chua *Chú ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. DeThiKhoaHocTuNhien.com Bộ 54 Đề thi HSG KHTN 9 (Có đáp án) - DeThiKhoaHocTuNhien.com HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Đáp án Điểm - Sau 30 phút Minh gặp Bình và An lần lượt ta có phương trình 1 - V3t1 = 5 + V1t1 (1) (4 đ) 1.0đ - V3t2 = 6 + V2t2 (2) 1.0đ - Theo đầu bài: t = t2 – t1 = 1h (3) 0,5đ - Từ (1), (2), (3) ta được V3 = 8km/h và V3 = 15km/h Vì ba bạn chuyển động cùng chiều và Minh xuất phát sau nên V3 = 8km/h(loại) 1.0đ Vậy vận tốc của Minh là: V3 = 15km/h 0.5đ 2 - Xét các lần trao đổi nhiệt của bạn Yên: Sau khi đổ 40g nước thì bình C còn 40g 0,5đ (4 đ) Ta có pt cân bằng nhiệt: 0.04( 50 - t0) + 0.08(40 - t0) = 0.08(t0-20) 1,0đ 0 t0 = 34 C 0,5đ - Xét các lần trao đổi nhiệt của bạn Nhiên: Khi đổ bình C vào B: 0.08(50 - t) = 0.08(t - 40) => t= 450C 1,0đ 0 Khi đổ ∆m nước ở 45 C vào bình A ta có PT: ∆m(45 – t0) = 0.08(t0-20) 1,0đ ∆m = 101,8g 3 a) Thể tích nước tràn ra là thể tích của vương miện 3 V1 = m1/D1 = 30cm (4 đ) 0, 75 đ Khối lượng riêng của vương miện là: 3 0,75đ D = m/V1 = 420/30 = 14g/cm b) Gọi V2, V3 lần lượt là thể tích của vàng và bạc 3 V2 + V3 = 30 cm (1) 0,75 đ Gọi m2, m3 lần lượt à khối lượng của vàng và bạc ta có: m2 + m3 = 420 g 0,75đ =>V2D2 + V3D3 = 420 (2) 3 3 Từ (1) và (2) ta có V2 = 525/44cm , V3 = 795/44cm 1.0đ Vậy KL vàng có trong vương miện là m2 = V2D2 = 230,284g 4 a) Ta có sơ đồ rút gọn: [(R3 nt R4) // R2 ]nt R1 nt R5 hoặc vẽ mạch điện 0,5đ R34 = 12, R234 = 4 (5 đ) R = 20/3 DeThiKhoaHocTuNhien.com
File đính kèm:
- bo_54_de_thi_hsg_khtn_9_co_dap_an.pdf