Ngân hàng câu hỏi Trắc Nghiệm & Tự Luận KHTN Lớp 7 phần Sinh Học (Có đáp án)

docx 477 trang Thế Anh 02/10/2024 1202
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Ngân hàng câu hỏi Trắc Nghiệm & Tự Luận KHTN Lớp 7 phần Sinh Học (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ngân hàng câu hỏi Trắc Nghiệm & Tự Luận KHTN Lớp 7 phần Sinh Học (Có đáp án)

Ngân hàng câu hỏi Trắc Nghiệm & Tự Luận KHTN Lớp 7 phần Sinh Học (Có đáp án)
 Ngân hàng câu hỏi Trắc Nghiệm & Tự Luận KHTN Lớp 7 phần Sinh Học (Có đáp án)
 ND 1: KHÁT QUÁT TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG 
 LƯỢNG Ở SINH VẬT
LÍ THUYẾT CẦN NẮM
I. Khái niệm trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng
1. Tìm hiểu khái niệm trao đổi chất
Trao đổi chất ở sinh vật gồm quá trình:
 • trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường
 • chuyển hoá các chất diễn ra trong tế bào
 Hình. Sơ đồ mô tả quá trình trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở người
 Trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường là quá trình cơ thể lấy các chất cần thiết từ môi 
trường (như nước, khí oxygen, chất dinh dưỡng, ...) và thải các chất không cần thiết (như khí 
carbon dioxide, chất cặn bã, ...) ra ngoài môi trường. 
 Chuyển hoá các chất trong tế bào là tập hợp tất cả các phản ứng hoá học diễn ra trong 
tế bào, được thể hiện qua quá trình tổng hợp và phân giải các chất. 
 Ví dụ: Tổng hợp đường glucose từ nước và carbon dioxide trong quá trình quang hợp ở 
thực vật; phân giải đường glucose trong quá trình hô hấp. 
 Ví dụ: thỏ ăn cà rốt từ môi trường để bổ sung các chất dinh dưỡng cho cơ thể, tạo năng 
lượng cung cấp cho hoạt động chạy, nhảy, đồng thời thải ra môi trường các chất thải
 1 Ngân hàng câu hỏi Trắc Nghiệm & Tự Luận KHTN Lớp 7 phần Sinh Học (Có đáp án)
 • Giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển
 Hình. Sinh trưởng và phát triển ở cây đậu Hình. Sinh trưởng và phát triển ở sâu bướm
 • Cung cấp năng lượng: Quá trình phân giải các chất hữu cơ giải phóng năng lượng để 
 cung cấp cho các hoạt động sống của cơ thể như vận động, vận chuyển các chất, sinh 
 trưởng và phát triển, cảm ứng, sinh sản, ... 
 3 Ngân hàng câu hỏi Trắc Nghiệm & Tự Luận KHTN Lớp 7 phần Sinh Học (Có đáp án)
 A. Nghe B. Nhìn 
 C. Nói D. Cảm ứng và vận động 
Câu 12. Chuyển hóa năng lượng trong cơ thể chọn câu sai:
 A. Từ hóa năng sang cơ năng B. Từ hóa năng sang nhiệt năng
 C. Từ hóa năng sang hóa năng D. Từ nhiệt năng sang hóa năng
Câu 13. Động vật lấy chất gì từ môi trường:
 A. Khí carbon dioxide B. Khí oxygen 
 C. Nhiệt D. Chất thải
Câu 14. Động vật lấy chất gì từ môi trường:
 A. Khí carbon dioxideB. Chất dinh dưỡng 
 C. Nhiệt D. Chất thải
Câu 15. Động vật thải ra môi trường chất gì:
 A. Khí carbon dioxideB. Khí Oxygen 
 C. Chất dinh dưỡng D. Chất hữu cơ
Câu 16. Động vật thải ra môi trường chất gì:
 A. Chất thải B. Khí Oxygen C. Chất dinh dưỡng D. Chất hữu cơ
Câu 17. Động vật thải ra môi trường chất gì:
 A. Nhiệt B. Khí Oxygen C. Chất dinh dưỡng D. Chất hữu cơ
Câu 18. Dạng năng lượng được sinh vật thải ra là:
 A. Cơ năng B. Nhiệt năng C. Quang năng D. Hóa năng
Câu 19: Dạng năng lượng được cơ thể con người sử dụng chủ yếu là:
 A. Cơ năng B. Nhiệt năng C. Quang năng D. Hóa năng
Câu 20. Những nhận định nào sau đây là đúng:
(1). Qúa trình trao đổi chất cần thiết cho sự sống của sinh vật.
(2). Sinh vật tự dưỡng có thể sống mà không cần trao đổi chất với môi trường.
(3). Tùy theo kiểu trao đổi chất, người ta chia sinh vật thành 2 nhóm: nhóm sinh vật tự dưỡng 
và nhóm sinh vật dị dưỡng. 
(4). Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường là điều kiện tồn tại và phát triển của cơ thể, là đặc 
tính cơ bản của sự sống.
 A. (1), (2) B. (1), (3) C. (2), (4) D. (1), (3), (4)
Những dữ kiện sau dùng cho câu 21 đến câu 24:
(1). CO2 (2). O2 (3). Năng lượng mặt trời (4). Nhiệt (5). Nước
Câu 21. Động vật lấy từ môi trường:
 A. (2), (5) B. (1), (4) C. (1), (2), (5) D. (2), (3), (4)
Câu 22. Động vật thải ra môi trường:
 A. (1), (3), (4) B. (1), (3), (4), (5) C. (1), (2), (4), (5) D. (1), (4), (5)
Câu 23. Thực vật lấy từ môi trường:
 5 Ngân hàng câu hỏi Trắc Nghiệm & Tự Luận KHTN Lớp 7 phần Sinh Học (Có đáp án)
 B. Là quá trình phân giải các chất để giải phóng năng lượng
 C. Là quá trình trao đổi chất giữa tế bào với môi trường
 D. Là quá trình biến đổi có tích lũy năng lượng và giải phóng năng lượng xảy ra bên trong 
tế bào.
Những dữ kiện sau dùng cho câu 33,34 :
(1). Quang hợp ở thực vật
(2). Hô hấp tế bào
(3). Tạo năng lượng
(4). Tiêu tốn năng lượng
Câu 33. Đồng hóa là quá trình:
 A. (1), (2)B. (1), (3)C. (1), (4)D. (2), (3)
Câu 34. Dị hóa là quá trình: 
 A. (1), (2)B. (1), (3)C. (2), (4)D. (2), (3)
 7 Ngân hàng câu hỏi Trắc Nghiệm & Tự Luận KHTN Lớp 7 phần Sinh Học (Có đáp án)
C. ĐÁP ÁN
 Phần trắc nghiệm
 1A 2B 3D 4C 5C 6C 7C 8C 9C 10A
 11D 12D 13A 14B 15A 16A 17A 18B 19A 20D
 21A 22D 23A 24B 25C 26D 27C 28C 29A 30A
 31A 32B 33B 34C
 9 Ngân hàng câu hỏi Trắc Nghiệm & Tự Luận KHTN Lớp 7 phần Sinh Học (Có đáp án)
dựng cơ thể và tạo ra năng lượng cho các hoạt động của cơ thể. Sau quá trình đó cơ thể thải 
ra những chất thải vào lại môi trường. 
 Các hoạt động trao đổi chất cần có năng lượng từ quá trình chuyển hóa năng lượng, còn 
quá quá trình chuyển hóa năng lượng thì cần hoạt động trao đổi chất để cung cấp nhiêu liệu 
và thải các chất thải từ quá trình chuyển hóa năng lượng ra ngoài. 
 Vì thế quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng là hai quá trình gắn liền nhau.
Câu 7.
Hướng dẫn giải:
 - Chuyển hóa cơ bản là năng lượng tiêu dùng khi cơ thể ở trọng thái hoàn toàn nghỉ ngơi 
tính bằng KJ trong thời gian 1 giờ với 1 kg khối lượng cơ thể.
 - Chuyển hóa cơ bản là một chỉ số sức khỏe.
Câu 8. 
Hướng dẫn giải:
Môi trường cung cấp cho cơ thể thức ăn, nước, muối khoáng. Qua quá trình tiêu hóa, cơ thể 
tổng hợp nên những sản phẩm đặc trưng đồng thời thải những sản phẩm thừa ra ngoài.
 - Hệ hô hấp lấy từ môi trường ngoài khí O 2 để cung cấp cho các phản ứng sinh, hóa trong 
cơ thể và thải ra ngoài khí CO2.
 - Hệ bài tiết lọc từ máu những chất bả của hoạt động trao đổi chất cùng với những chất độc 
để tạo thành mồ hôi, nước tiểu để đào thải ra khỏi cơ thể.
Câu 9. 
Hướng dẫn giải:
 - Sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào là quá trình trao đổi chất giữa tế bào với môi trường trong.
 - Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài là trao đổi chất ở cấp độ cơ thể.
Câu 10. 
Hướng dẫn giải:
 - Đồng hóa là quá trình tổng hợp của tế bào và tích lũy năng lượng trong các liên kết hóa 
học.
 - Dị hóa là quá trình phân giải các chất được tích lũy trong quá trình đồng hóa thành các 
chất đơn giản, bẻ gảy liên kết hóa học để giải phóng năng lượng cung cấp cho hoạt động của 
tế bào.
 - Mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa: Các chất được tổng hợp từ đồng hóa là nguyên liệu 
cho dị hóa. Do đó, năng lượng được tích lũy ở đồng hóa sẽ được giải phóng trong quá trình dị 
hóa để cung cấp cho hoạt động tổng hợp của đồng hóa. Hai quá trình này trái ngược nhau, 
mâu thuẫn nhau nhưng thống nhất với nhau. Nếu không có đồng hóa thì không có nguyên liệu 
cho dị hóa và ngược lại không có dị hóa thì không có năng lượng cho hoạt động đồng hóa.
 11 Ngân hàng câu hỏi Trắc Nghiệm & Tự Luận KHTN Lớp 7 phần Sinh Học (Có đáp án)
2. Tìm hiểu mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng trong quá trình 
quang hợp
 Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng trong quá trình quang hợp có mối quan hệ chặt 
chẽ và luôn diễn ra đồng thời với nhau. 
 Hình. Mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong quang hợp
II. Vai trò của lá với chức năng quang hợp
 Lá là cơ quan chủ yếu thực hiện quá trình quang hợp.
 Hình thái, cấu trúc của lá phù hợp với chức năng quang hợp:
 Bộ phận Đặc điểm Vai trò trong quang hợp
 Dạng bản dẹt, hướng nằm 
 Phiến lá Thu nhận được nhiều ánh sáng.
 vuông góc với thân cây.
 Vận chuyển nước đến lục lạp và vận chuyển 
 Có mạch dẫn, cứng cáp, nằm ở 
 Gân lá chất hữu cơ từ lục lạp về cuống lá, từ đó vận 
 trong cấu trúc lá.
 chuyển đến các bộ phận khác của cây.
 13 Ngân hàng câu hỏi Trắc Nghiệm & Tự Luận KHTN Lớp 7 phần Sinh Học (Có đáp án)
 • Cách xếp lá trên thân và cành cũng giúp lá thu nhận nhiều ánh sáng. Ở các mấu thân 
 hoặc cành, lá thường xếp so le và mặt lá thường vuông góc với tia sáng mặt trời để thu 
 nhận được nhiều ánh sáng nhất. 
❓Em có biết
 Ngoài sắc tố màu xanh lục (chlorophyll) chứa trong lục lạp, lá còn có sắc tố cam, đỏ, tím, ... 
(carotenoid, anthocyanin, ...). Tuỳ vào tỉ lệ sắc số chứa trong lá cây mà chúng sẽ có màu sắc 
khác nhau. Do đó, các loại lá dù không có màu xanh lục nhưng vẫn chứa chất diệp lục và có 
khả năng quang hợp bình thường. 
 Lá cây tía tô (có màu tím) Lá cây huyết dụ (có màu đỏ)
 15 Ngân hàng câu hỏi Trắc Nghiệm & Tự Luận KHTN Lớp 7 phần Sinh Học (Có đáp án)
(2) Quang hợp chỉ xảy ra ở thực vật.
(3) Bào quan quang hợp là lục lạp.
(4) Quá trình quang hợp diễn ra chủ yếu ở lá cây.
 A. 2B. 4C. 1D. 3
Câu 13. Chất lấy vào trong quá trình quang hợp là chất nào?
 A. Carbon dioxideB. Nước
 C. Carbon dioxide và nướcD. Ánh sáng mặt trời
Câu 14. Trong quá trình quang hợp Carbon dioxide và nước được xem là?
 A. Chất lấy vàoB. Chất tạo ra
 C. Chất quan trọngD. Yếu tố tham gia
Câu 15. Điền vào chỗ trống: “Trong quá trình quang hợp thực vật lấy  và nước để làm nguyên 
liệu”
 A. Carbon dioxideB. OxygenC. Chất khoángD. Ánh sáng
Câu 16. Điền vào chỗ trống: “Trong quá trình quang hợp thực vật lấy carbon dioxide và  để 
làm nguyên liệu”
 A. Chất khoángB. Ánh sángC. OxygenD. Nước
Câu 17. Thực vật lấy nước chủ yếu từ bộ phận nào?
 A. Lá B. RễC. Thân D. Cành
Câu 18. Thực vật lấy carbon dioxide chủ yếu từ bộ phận nào?
 A. Lá B. RễC. Thân D. Cành
Câu 19. Nhìn hình bên và cho biết trong quá trình quang hợp cây lấy bao nhiêu chất làm 
nguyên liệu:
 A. 1B. 3C. 2D. 4
Câu 20. Cho biết sản phẩm của quá trình quang hợp là:
 A. OxygenB. Tinh bộtC. Carbon dioxideD. Nước
Câu 21. Cho biết sản phẩm của quá trình quang hợp là:
 A. GlucoseB. Tinh bộtC. Ánh sáng D. Chất khoáng
Câu 22. Trong quá trình quang hợp có bao nhiêu yếu tố tham gia?
 A. 2B. 3C. 1D. 0
 17

File đính kèm:

  • docxngan_hang_cau_hoi_trac_nghiem_tu_luan_khtn_lop_7_phan_sinh_h.docx